Hình thức: mittinh, tọa đàm, bãi thị, đình công Phong trào:

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập lịch sử 9 kì 2 (Trang 33)

-Phong trào:

- Thành Ủy Đà Nẵng tập hợp lực lượng quần chúng biểu dương sức mạnh, chào đón hòa bình. - Vận động binh lính trong hàng ngũ địch về nhà làm ăn.

- Từ 8/154 phong trào đòi thi hành nghiêm Hiệp định Giơnevơ, đòi tổng tuyển cử thống nhất nước nhà phát triển mạnh:

+ 1/5/1955 mittinh đòi cải thiện đời sống, đòi tự do dân chủ, đòi hiệp thương, tổng tuyển cử thống nhất nước nhà. 20/7/1955 Tổ chức tọa đàm tổng tuyển cử ở các hội hợp pháp.

+ 21/8/1955 đình công, bãi thị khắp thành phố đời hiệp thương tổng tuyển cử, chống “tố công, diệt cộng”.

+ 23/11/1955, công đoàn công ty thủy điện SIFA đình công đòi tăng lượng, cải thiện đời sống, thi hành luật lao động. + Tháng 10 đến 11 hàng nghìn người kéo đến tòa Thị chính(Tòa Đốc lí cũ) đòi hạ giá gạo, đời cứu trợ thiên tai, nghèo khó.

2. Đà Nẵng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975

a. Chủ trương giải phóng Đà Nẵng 1975

- 26/3//1975 Bộ tư lệnh và Đảng ủy Mặt trận Quảng Đà được thành lập.

- 27/3/1975 Đồng chí Võ Chí Công cùng với Bộ tư lệnh và Đảng ủy khu V bàn phương án giải phóng thành phố.

b. Diễn biến:

- 8 giờ sáng 28/3/1975 ta nổ súng khống chế sân bay, hải cảng mở đầu cho chiến dịch giải phóng Đà Nẵng. - Cùng ngày các lực lượng bộ binh và thiết giáp tấn công các huyện thi vùng ven thành phố.

- Sáng 29 -3 -1975 ta tiến vào thành phố từ 3 hướng bắc, tây, nam. Đến 3 giờ chiều thành phố Đà Nẵng được giải phóng.

- 30/3/1975 Ủy ban quân quản thành phố và các cấp được thành lập.

3 . Đà Nẵng sau ngày giải phóng đến nay- Ngay sau hòa bình lập lại Đà Nẵng khắc phục hậu quả chiến tranh đạt

được nhiều thành tựu.

- Từ 1986 trở đi đạt được nhiều thành tựu vượt bậc: + Năm 1997 trở thành phố trực thuộc trung ương. + 15/7/2003 trở thành đô thị loại I.

+ Ngày nay đầu tàu cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

4. Quần đảo Hoàng Sa từ 1954 đến nay

- Sau hiệp định Giơnevơ 1954 - 1975, chính quyền Sài Gòn và sau đó là chính phủ Cách mạng lâm thời Công hòa miền Nam Việt nam và nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam sau này đều thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

- Từ 1975- đến nay, chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam liên tục khẳng định, thực thi và bảo vệ chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập lịch sử 9 kì 2 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w