Các sóng này không có ở điều kiện sinh lý, xuất hiện trong các điều kiện bệnh lý tuỳ thuộc vào tính cahats, vị trí và nguyên nhân bệnh sinh
- u thế ở phía sau liên quan nhiều đến rối loạn hay tổn thơng ở hố sau
- u thế ở phía trớc: nếu alpha chậm có liên quan đến mất cân bằng điện giải, rối loạn chuyển hoá, rối loạn ý thức hoặc bệnh não nhiễm độc
- Khu trú ở một vùng hay một bên bán cầu liên quan đến tổn thơng ở vùng đó - Kịch phát ở vùng trán thờng gặp do phóng chiếu từ tổ chức dới vỏ của vùng não
giữa hoặc tổ chức lới lên
- Sóng chậm lan toả 2 bán cầu có thể đơn dạng hay đa dạng hay xen lẫn cả theta và delta có liên quan đến vùng tổn thơng hay rối loạn toàn bộ nh hô mê ở mức độ khác nhau và nguyên nhân khác nhau
CÁC BIẾN THỂ BèNH THƯỜNG
Cú một sốsóng hoặc hỡnh dạng súng ớt khi thấy xuất hiện, nhưng chỳng khụng cú nghĩa bất thường hay bệnh lý. Nhưng chỳng cú thể làm cho ta diễn giải nhầm lẫn về bản ghi điện nóo đồ. Trong cỏc biến thể bỡnh thường này, thường gặp nhất là nhịp mu
(mu rhythm), biến thể tõm thần vận động (psychomotor variant), cỏc súng lambda, POSTS, cỏc thoi (spindles), súng của đỉnh sọ (vertex waves) và phức bộ K (K Complexes).
* Lambda và POSTS: Lambda và POSTS tương tự nhau về hỡnh dạng và cú
hỡnh tam giỏc. Chỳng xuất hiện ở khu vực phớa sau và cõn xứng hai bờn. POSTS là biểu hiện của “súng dương thoỏng qua ở chẩm của giấc ngủ (positive occipital transients of sleep) và xuất hiện trong giấc ngủ giai đoạn 2. Lambda xuất hiện ở bệnh nhõn tỉnh tỏo khi nhỡn trừng trừng vào một bề mặt trắng. Cả hai loại này đều là dạng súng bỡnh thường, và xuất hiện đơn độc, hay kộo dài, hay thành một chuỗi ngắn.
* Phức bộ K: phức bộ K (K Complexes) xuất hiện khi đang ngủ mà bị đỏnh
thức – ta thấy nú khi cú kớch thớch õm thanh hay cỏc kớch thớch khỏc khi bệnh nhõn đang ngủ. Tiếp sau phức bộ K thường cú đỏp ứng thức tỉnh – cụ thể là một chuỗi cỏc súng theta
cú biờn độ cao. Tiếp sau phức bộ K, điện nóo đồ lại cho thấy biểu hiện giấc ngủ, hoặc trạng thỏi thức tỉnh.
* Súng V (V Waves): Súng V xuất hiện ở vựng
cạnh dọc giữa (parasaggital areas) của 2 bỏn cầu và cú dạng một súng nhọn (sharp waves) hoặc thậm chớ là dạng gai (spikes), ở khu vực lưỡng đỉnh (biparietal regions), tức là đỉnh đầu (vertex), với pha ngược đảo nhau tại đường giữa, ở những đạo trỡnh bắc ngang (tranverse montages) hoặc ở đỉnh sọ trờn cỏc đạo trỡnh trước - sau (front-
to-back). Cỏc súng này thấy cú trong giấc ngủ giai đoạn 2 (stage 2 sleep), cựng với cỏc thoi (spindles), phức bộ K, POSTS, v.v...
* Hoạt động điện MU (MU activity): hoạt động điện Mu là dạng nhịp trong đú
cỏc súng cú hỡnh nhọn giống như hỡnh rào chắn (wicket fence) với đỉnh nhọn và chõn cong trũn. Giữa 2 kờnh, nhịp Mu cú thể cú pha nghịch đảo nhau. Tần số núi chung vào khoảng một nửa của hoạt động điện nhanh hiện cú.
* Biến thể tõm thần – vận động (Psychomotor Variant): là loại nhịp hiếm
gặp, nú xuất hiện giống như là sự hũa nhịp của 2 hay nhiều nhịp cơ bản vào với nhau để tạo nờn một dạng phức hợp. Như thấy ở hỡnh bờn, nú cú biờn độ cao hơn so với xung quanh, và cỏc súng cú hỡnh dạng như dẫy nỳi (như cỏc khớa tạo hỡnh chữ V). Loại nhịp này hoàn toàn khụng cõn xứng 2 bờn và thường bị nhầm với hoạt động điện kịch phỏt. Tuy nhiờn nú là loại hoạt động điện lành tớnh. Nú cũng cũn được biết dưới cỏi tờn sau đõy
* Nhịp 14 và 6 (Fourteen and Six Rhythm): Nhịp 14 và 6 rất hay thấy ở trẻ em và thanh niờn mới lớn. Như thấy trờn hỡnh, cỏc súng 6 Hz và 14 Hz đụi khi uốn lượn theo cựng 1 hướng (lờn hoặc xuống), và đụi khi thỡ lại đi theo hướng ngược nhau. Nhịp kiểu này thấy được điển hỡnh ở trạng thỏi ngủ hoặc buồn ngủ (ngủ gà gật), và thường thấy được trờn bản ghi đơn cực (monopolar recordings).
KHÁC BIỆT THEO VÙNG TRấN BẢN GHI ĐIỆN NÃO
Khỏc biệt theo vựng (area diferentiation) là những phõn bố khỏc nhau của cỏc loại súng trờn cỏc vựng ghi của điện nóo đồ. Sau đõy là phõn bố cỏc súng theo vựng ghi trờn da đầu ở người bỡnh thường.
Vựng trỏn trước (prefrontal – điện cực Fp1 và Fp2): hoạt động bờta thấp và khụng đều, cỏc nhúm alpha thành từng dải, và cỏc súng delta bề mặt rải rỏc.
Vựng trỏn ngoài (trỏn bờn – frontolateral – điện cực F7 và F8): hoạt động bờta
14-20 Hz thường xuyờn, súng theta thấp rải rỏc.
Vựng trỏn (frontal – điện cực F3 và F4): nhịp bờta 17-20 chu kỳ giõy, cú cỏc
nhúm súng MU.
Vựng thỏi dương sau (temporal posterior – điện cực T5 và T6): nhịp alpha cỏch
hồi, hoạt động theta thấp rải rỏc, hoạt động bờta khụng đều và hay bị cỏc súng khỏc chậm hơn nằm chồng lờn.
Vựng thỏi dương (temporal – điện cực T3 và T4): hoạt động bờta khụng đều và
cỏch hồi, thường cú cỏc hoạt động điện 14-16 Hz, cỏc súng theta rải rỏc, và cỏc súng delta 2-4 Hz rải rỏc.
Vựng trung tõm (central – điện cực C3 và C4): nhịp 20-25 Hz kộo dài, nhịp MU. Vựng đỉnh (parietal – điện cực P3 và P4): nhịp alpha, đụi khi cú bờta 20-25 Hz
nằm chồng lờn.
Vựng chẩm (occipital – cỏc điện cực O1 và O2): nhịp alpha 8-13 Hz.
Khi đọc một bản điện nóo, chỳng ta phải xem xột đến sự khỏc biệt của cỏc vựng. Chỳng ta quan tõm đến biờn độ, tần số và tớnh đều đặn của cỏc súng. Núi chung, cỏc súng alpha xuất hiện ưu thế ở vựng phớa sau (chẩm), cũn súng bờta ưu thế ở vựng phớa trước (trỏn) của bản ghi điện nóo đồ.
So sỏnh giữa 2 bỏn cầu:
Tớnh cõn đối giữa 2 bỏn cầu: cỏc súng tương đối cõn xứng 2 bờn, cỏc điện cực đối diện nhau qua đường giữa thỡ thường cú cỏc súng giống nhau, với biờn độ gần bằng nhau. Chờnh lệch biờn độ khụng quỏ 50% giữa 2 bờn.
Tớnh đồng bộ ở cạnh đường giữa (medial synchrony): những đường ghi từ cỏc điện cực gần đường giữa thỡ sẽ đồng bộ với nhau giữa 2 bờn. Vớ dụ dao động của đường ghi từ F3 và F4, P3 và P4 sẽ cựng đi lờn hay cựng đi xuống tại cựng 1 thời điểm.
Tớnh khụng đồng bộ ở phớa ngoài (lateral asynchrony): những đường ghi EEG xuất phỏt từ cỏc điện cực đặt ở phớa ngoài thỡ dao động ngược chiều nhau giữa 2 bờn. Vớ dụ khi đường ghi ở T3 đi lờn, thỡ đường ghi ở T4 đi xuống, ngược chiều nhau.
Điện não đồ trong bệnh động kinh 1. Động kinh toàn thể