3 9.806,69 5 Chi lãi 781,12 1 1.978,611 3.692,484 7.984,03 1
Quy mô vốn huy động___________ 15.448,01
0 15.853,930 4 16.489,5 4 23.969,6
(Thu lãi - Chi lãi) / quy mô vốn
huy động 1 0,030 0,0411 0,0501 0,0760
Nguồn: Báo cáo chênh lệnh lãi suất đầu ra/đầu vào VPBank 2007-2010.
Năm 2007, lãi suất huy động bình quân là 0,64 %, lãi suất này tăng vọt lên 0,94 % vào năm 2008, giảm xuống 0,79 % vào năm 2009 và năm 2010 tăng lên 0.93%. Trong khi đó lãi suất cho vay bình quân cũng có xu hướng tăng cao tương ứng với tốc độ tăng của lãi suất huy động. Năm 2007, lãi suất cho vay bình quân là 0,96 %, lãi suất này tăng lên 1,48 % vào năm 2008, năm 2009, cũng như giống với lãi suất huy động bình quân, lãi suất cho vay bình quân giảm xuống còn 1,38% và đến năm 2010 tăng lên là 1,48%. Mức độ tăng giảm của lãi suất bình quân dẫn đến tăng giảm tương ứng của chênh lệch lãi suất bình quân hoàn toàn phản ánh hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua. Năm 2008, mức tăng lãi suất diễn ra cao và đột ngột, là do biến động tăng cao của lãi suất cơ bản, các NHTM chạy đua lãi suất để thu hút khách hàng đến gửi tiền, đồng thời để bù đắp chi phí huy động cũng như do việc NHNN Việt Nam thắt chặt cung tín dụng để hạn chế tăng trưởng tín dụng quá nóng của các ngân hàng (mức tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng không được vượt quá 30%), lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng cũng tăng cao tương ứng để đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. Đến năm 2009, với sự ổn định của lãi suất cơ bản, mặc dù vào đầu năm 2009, mức lãi suất huy động và cho vay vẫn còn cao nhưng đã được các NHTM hạ thấp dần cho đến cuối năm. Không nằm ngoài diễn biến đó, VPBank cũng có mức lãi suất huy động bình quân và lãi suất cho vay bình quân năm 2009 thấp hơn so với năm 2008, tuy nhiên mức chênh lệch lãi suất bình quân cũng khá cao, đạt 0,59%. Đến năm 2010 mức lãi suất
52
huy động bình quân và cho vay bình quân đều tăng so với năm 2009, tuy nhiên mức chênh lệch lãi suất lại thấp hơn so với năm 2009, đạt 0,55%.
Sự tăng lên của chênh lệch lãi suất bình quân hàng năm đã làm cho thu nhập của ngân hàng tăng lên đáng kể tuy nhiên sự tăng lên của chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào cũng gây khó khăn cho ngân hàng trong việc đa dạng hoá lãi suất, khiến cho ngân hàng khó triển khai các sản phẩm mới với mức lãi suất hợp lý, hấp dẫn hơn đối với khách hàng. Mặt khác, hoạt động tín dụng của ngân hàng qua các năm cũng gặp nhiều khó khăn. Ta sẽ xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 2.7: Chỉ tiêu (Thu lãi - Chi lãi)/Quy mô vốn huy động
Nguồn: Báo cáo thu nhập - chi phí từ lãi tại VPBank 2007-2010
Qua bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động tín dụng và hoạt động huy động vốn của VPBank đều có sự tăng trưởng đáng kể qua các năm, do đó, thu lãi và chi lãi của Ngân hàng cũng có sự thay đổi. Năm 2008, thu lãi đạt 2.630,121 tỷ đồng tăng 1.382,999 tỷ đồng so với năm 2007, tương ứng với 110,895% cho tốc độ tăng trưởng, năm 2009 cũng đạt 4.518,193 tỷ đồng, tương đương với 71,79% tăng trưởng và năm 2010 đạt 9.806,695 tỷ đồng, tăng 117,05%. Tuy nhiên, tình hình huy động vốn của ngân hàng tuy cũng có sự tăng trưởng nhưng hoạt động này cũng đang trở lên ngày càng khó khăn, chi phí huy động vốn càng ngày càng đắt đỏ làm đã làm cho khoản chênh lệch giữa thu lãi và chi lãi ngày càng bị thu hẹp lại. Năm
2008, chi phí trả lãi đạt 1.978,611 tỷ đồng, tăng 153,30% so với năm 2007, năm