(Nguồn sô tay tín dụng của ACB)
28
Sau khi xếp hạng người vay, ngân hàng tiếp tục xếp hạng tài sản bảo đảm theo các cấp độ khác nhau, mỗi cấp độ ứng với một tỷ lệ rủi ro không thu hồi được (còn gọi là mức gây thiệt hại do vỡ nợ).
và xếp hạng tài sản bảo đảm để xác định giá rủi ro (hay còn gọi là phần bù đắp cho rủi ro tín dụng) của khoản vay theo công thức:
Giá rủi ro tín dụng = Xác suất vỡ nợ * Mức gây thiệt hại.
Dựa trên kết quả tổng hợp giá rủi ro tín dụng, ngân hàng sẽ có căn cứ để cấp tín dụng.
1.5.3. Bài học rút ra cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương
Việt Nam
Từ kinh nghiệm quản lý DMCV của các ngân hàng trên, bài học kinh nghiệm rút ra cho NHTMCP Công thương Việt Nam là:
- Thực hiện đa dạng hóa DMCV, điều này phải được thể hiện trong chính sách cho vay của ngân hàng. Chính sách cho vay phải được thể hiện
được tỷ lệ dư nợ tối đa đối với các ngành, loại hình kinh tế, khu vực
kinh tế
và chất lượng của DMCV.
có sự liên hệ mật thiết giữa cấp độ chi nhánh với Hội sở chính trong quản lý DMCV.
- Hoàn thiện phương pháp XHTD nội bộ trong việc đánh giá và đo lường rủi ro theo cấp độ danh mục theo tiêu chuẩn của Basel II, để hỗ trợ cho việc thực hiện đo lường được chính xác, ngân hàng cần xây dựng và áp dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại cùng với hệ thống quản lý dữ liệu tập trung là cơ sở đánh giá, theo dõi liên tục và kịp thời DMCV.
TÓM LƯỢC CHƯƠNG 1
Để có cơ sở xây dựng một hệ thống quản lý DMCV hiệu quả, đáp ứng đuợc yêu cầu và phù hợp với năng lực thực tế của Ngân hàng, chuơng 1 đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản nhất về hoạt động NHTM, các tiêu chí phân loại cho vay; khái niệm cơ bản về DMCV, quản lý DMCV.
Chuơng 1 cũng chỉ ra nội dung của công việc quản lý DMCV bao gồm 4 buớc: xác định mục tiêu, tiêu chuẩn chung của DMCV; xây dựng chính sách tín dụng; xây dựng hệ thống XHTD nội bộ và đo luờng rủi ro; Giám sát, đánh giá các biến động DMCV và điều chỉnh lại DMCV khi cần thiết. Đồng thời cũng chỉ ra những tiêu chí đánh giá quản lý DMCV và những nhân tố ảnh huởng đến quản lý DMCV.
Tổng kết kinh nghiệm quản lý DMCV tại Ngân hàng lớn, có uy tín trên thế giới. Từ đó, rút ra các bài học kinh nghiệm hữu ích cho NHTMCP C ông thuơng Việt Nam và có cơ sở so sánh, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý DMCV của NHTMCP Công thuơng KCN Quế Võ trong chuơng 2.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ
2.1. VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG
THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
NHTMCP Công thương KCN Quế Võ được thành lập và đi vào hoạt động theo quyết định của Hội đồng quản trị NHTMCP Công thương Việt Nam kể từ ngày 26/02/2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Quế Võ, xã Vân Dương, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Chi nhánh Quế Võ là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng, tổ chức và hoạt động theo Quy chế Tổ chức và hoạt của chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam.
NHTMCP Công thương KCN Quế Võ nằm trong KCN Quế Võ, sát trung tâm tỉnh Bắc Ninh, trên trục đường Quốc lộ 18 Nội Bài - Quảng Ninh, cách thủ đô Hà Nội 33 km về phía Bắc. KCN Quế Võ có vị trí thuận lợi đến các đầu mối giao thông quan trọng như: cảng biển (cảng nước sâu Cái Lân - Quảng Ninh), cảng hàng không (sân bay Quốc tế Nội Bài), ga đường sắt Bắc Nam, Cảng Sông Cầu, bên cạnh đó, KCN cũng đã thu hút được rất nhiều tập đoàn nổi tiếng thế giới đến từ Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Philipines... như Canon, Nippon Steel, Sentec, Seewell, Daragonjet, Seiy... Cùng với sự phát triển của KCN Quế Võ, các chi nhánh của các NHTM được thành lập tại đây ngày càng nhiều. Có thể nói, đây chính là cơ hội và cũng là thách thức đối với NHTMCP Công thương Chi nhánh KCN Quế Võ.
dịch vụ huy động vốn VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức, đơn vị, cá nhân; thanh toán quốc tế; chuyển tiền điện tử; cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; bảo lãnh; dịch vụ thẻ và thanh toán thẻ; dịch vụ kiều hối; dịch vụ ngân hàng điện tử,...
Sau hơn 5 năm hoạt động, trong bối cảnh nền kinh tế cả nước gặp những khó khăn chung nhưng với sự cố gắng và nỗ lực của tập thể chi nhánh đã được những kết quả đáng tự hào, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh và sự phát triển chung của NHTMCP Công thương Việt Nam.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Hiện nay, mô hình tổ chức của Ngân hàng Công thương Quế Võ gồm có Ban Giám đốc (1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc) và các phòng, tổ nghiệp vụ:
- Phòng Khách hàng (Phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng khách hàng cá nhân)
- Phòng Quản lý rủi ro; - Phòng Kế toán - tài chính;
- Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu; - Phòng Tiền tệ kho quỹ;
- Phòng Tổ chức hành chính; - 02 Phòng giao dịch.
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Giá trị Thay đổi Giá trị Thay đổi Giá trị Thay đổi Tổng dư nợ cho vay 1.023 1.10 4 8% 1.362 23% 1.52 4 12% Tổng nguồn vồn huy động 968 1.02 5 6% 1.235 20% 1.51 0 22% Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 0,3% 0,1% 0,2% 0,4% Trích lập dự phòng rủi ro 4 3 -25% 5 67% 8 60%
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức hoạt động của NHTMCP Công thương chi nhánh KCN Quế Võ
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Với những khó khăn, thách thức trong thời gian qua nhưng với sự cố gắng nỗ lực không ngừng của tập thể chi nhánh, qua hơn 5 năm đi vào hoạt động, NHTMCP Công thương KCN Quế Võ đã đạt một số kết quả hoạt động kinh doanh đáng tự hào, cụ thể:
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến 2013
Lợi nhuận
tăng trưởng khá cao đặc biệt trong năm 2012 tăng 258 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2011. Chất lượng tín dụng luôn được chi nhánh quan tâm ch ỉ đạo các CBTD thực hiện tốt quy trình nghiệp vụ; kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi cho vay tỷ lệ nợ xấu luôn đảm bảo dưới 1% so với tổng dư nợ, tuy nhiên, do nền kinh tế còn khó khăn, hoạt động của các doanh nghiệp kém hiệu quả nên tỷ lệ nợ xấu trong năm 2013 tăng chiếm tỷ trọng 0,4%/tổng dư nợ cho vay tăng so với các năm 2012. Chi nhánh cũng đã
thực hiện trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định của NHNN Việt Nam. Trích lập dự phòng giảm trong năm 2011 so với năm 2010, tuy nhiên, Trích lập dự phòng qua các năm 2012-2013 tăng nhanh, năm 2012 tăng 67% so với năm 2011; năm 2013 trích lập dự phòng là 8 tỷ đồng, tăng 60% so với năm 2012.
Công tác huy động vốn luôn giữ vai trò quan trọng, đảm bảo đáp ứng vốn cho vay nền kinh tế, huy động vốn của chi nhánh qua các năm đều tăng đạt và vuợt kế hoạch mà Hội sở chính giao, tốc độ tăng truởng nguồn vốn chủ yếu là do nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi của định chế tài chính giảm mạnh. Năm 2012 và năm 2013, tổng nguồn vốn huy động tăng mạnh, cụ thể: Năm 2012 tăng 210 tỷ đồng (+20%) so với năm 2011, năm 2013 tăng 275 tỷ đồng (+22%) so với năm 2012, do luợng tiền gửi tiết kiệm từ dân cu, từ tổ chức kinh tế tăng.
Thu từ dịch vụ của đơn vị qua các năm cũng đều thể hiện sự tăng truởng tốt, tốc độ tăng truởng trung bình qua các năm là 55%, năm 2012 đạt 8 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2011, năm 2013 đạt 11 tỷ đồng tăng 3 tỷ đồng tuơng đuơng tăng 40% so với năm 2012. Điều này cho thấy đơn vị ngày càng tạo đuợc uy tín và vị thế đối với các khách hàng. Qua đó đóng góp vào sự phát triển của chi nhánh, đua lợi nhuận truớc thuế của đơn vị luôn đạt kết quả cao, cụ thể: năm 2012 đạt 26 tỷ đồng tăng 44% so với năm 2011, năm 2013 đạt 37 tỷ đồng tăng 42% so với năm 2012. Tuy nhiên, nhìn vào bảng trên ta cũng có thể thấy, tỷ trọng thu từ hoạt động cho vay c ủa chi nhánh chi ếm tỷ trọng lớn khoảng hơn 80% trong tổng thu nhập, hơn nữa lợi nhuận truớc thuế của chi nhánh tăng cao chủ yếu là do lãi suất cho vay lớn, điều này chứa đựng rủi ro cho chi nhánh, do vậy công tác qu ản lý rủi ro cần đuợc quan tâm thuờng xuyên và chú trọng hơn.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ
2.2.1. Tổ chức hoạt động cho vay của chi nhánh Chính sách cho vay
Chính sách cho vay bao gồm hệ thống các quy định, quy chế, văn bản chỉ đạo cho vay do Ban lãnh đạo NHTMCP Công thuơng Việt Nam ban hành nhằm thiết lập khuôn khổ, định huớng cho hoạt động cho vay trong hệ thống NHTMCP Công thuơng Việt nam. Dựa trên những huớng dẫn, quy định chung đó, chính sách tín dụng của mỗi chi nhánh sẽ đuợc điều chỉnh sao cho phù hợp với những điều kiện tại các chi nhánh. Tuy nhiên, chính sách tín dụng tại chi nhánh cần đảm bảo đuợc những nguyên tắc và nội dung cơ bản mà Hội sở chính ban hành nhu sau:
* Nguyên tắc cơ bản
- Tăng truởng tín dụng hiệu quả, bền vững: tăng truởng tín dụng phải phù hợp với tốc độ tăng truởng của nền kinh tế, năng lực thực tế của
mỗi chi
nhánh; tăng truởng về khối luợng, du nợ phải đi đôi với cải thiện về chất luợng, hiệu quả tín dụng.
- Xây dựng và quản lý danh mục đầu tu tín dụng với định huớng tập trung phát triển tín dụng bán buôn/tín dụng doanh nghiệp song song với việc
mở rộng tín dụng bán lẻ/tín dụng cá nhân và hỗ trợ phát triển các dịch
vụ ngân
hàng khác. Việc quản lý danh mục tín dụng đầu tu phải đuợc thực hiện
liên tục
* Nội dung cơ bản
- Thị trường mục tiêu: Việc cấp tín dụng cần tập trung vào các đối tượng khách hàng uy tín, có ti ềm năng tại địa phương; tập trung vào các
ngành hàng thuộc lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ có tiềm năng
phát triển và/hoặc chiếm vị trí then chốt, quan trọng trong nền kinh tế. - Danh mục cho vay: Căn cứ vào thị trường mục tiêu và chiến lược tín
dụng danh mục đầu tư tín dụng với cơ cấu đầu tư theo ngành, khu vực kinh
tế, khu vực địa lý, thời hạn, loại hình bảo đảm và các sản phẩm tín dụng với
các mức độ rủi ro cụ thể đi kèm.
- Quy trình cấp và quản lý tín dụng: Để quá trình cho vay diễn ra nhanh, gọn, hiệu quả, đảm bảo nâng cao chất lượng tín dụng và phòng ngừa
rủi ro, các quy trình cấp và quản lý tín dụng theo nhiều cấp khác nhau. - Phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng: Việc phân cấp thẩm quyền
phê duyệt tín dụng phải đảm bảo dựa trên cơ sở: đảm bảo sự tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của cá nhân, tập thể được ủy quyền; phù hợp với môi trường,
quy mô, chất lượng hoạt động, XHTD của từng đơn vị và năng lực,
trình độ,
kinh nghiệm quản lý của người được ủy quyền.
- Lãi suất và bảo đảm tiền vay: dựa trên thực tế hoạt động của từng chi nhánh mà lãi suất cho vay áp dụng là khác nhau theo quy định của
Bước 1: Cán bộ phòng chấm điểm khách hàng, sau đó trình kết quả chấm điểm khách hàng cho Lãnh đạo phòng
Bước 2: Lãnh đạo phòng rà soát kết quả để chuyển cho Phòng quản lý rủi ro trong trường hợp phải thẩm định rủi ro tín dụng.
Bước 3: Trình Giám đốc chi nhánh phê duyệt hạng khách hàng.
Việc chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho KHDN được thực hiện theo sơ đồ sau:
Bước 1 Bước 3 Bước 5 Bước 7 Bước 2 Bước 4 Bước 6 Bước 8
Sơ đồ 2.2: Chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho KHDN
(Theo hệ thống xếp hạng nội bộ của NHCT)
Chỉ tiêu Khách hàng thông thường Khách hàng mới 1. Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng DNNN DN có vốn đầu tư nước DN khác DNNN DN có vốn đầu tư nước DN khác
hàng dựa vào hoạt động kinh doanh chính của khách hàng (hoạt động mang lại từ 50% doanh thu trở lên trong tổng doanh thu. Truờng hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhung không có ngành nào chiếm trên 50% tổng doanh thu thì chọn lựa ngành có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà khách hàng có hoạt động để chấm điểm và xếp hạng.
Xác định quy mô: Quy mô hoạt động của khách hàng phụ thuộc vào ngành kinh tế mà khách hàng đang hoạt động.
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo phuơng pháp định luợng và định tính trong 2 chỉ tiêu: tài chính và phi tài chính. Trong đó chấm điểm tài chính đối với khách hàng doanh nghiệp theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3: Chấm điểm tài chính
(Theo hệ thống xếp hạng nội bộ của NHCT)
ngoài ngoài bộ 3. Quan hệ với ngân hàng 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN
Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Ngắn hạn 558 55 588 53 735 54 853 56 Trung, dài hạn 465 45 516 47 627 46 671 44 Tổng dư nợ 1.023 100 1.10 4 100 1.36 2 100 1.524 100
(Theo hệ thống xếp hạng nội bộ của NHCT)
2.2.2. Thực trạng danh mục cho vay tại chi nhánh
Cùng với sự tăng trưởng tương đối nhanh về quy mô tín dụng, cơ cấu đầu tư tín dụng của Ngân hàng trong thời gian vừa qua cũng có nhiều chuyển dịch theo hướng tích cực.
Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn
Để giảm thiểu rủi ro tín dụng, chi nhánh đã rất chú trọng việc phát triển cân đối các khoản vay theo các kỳ hạn khác nhau. Các kỳ hạn tín dụng được phân thành 3 nhóm cơ bản: tín dụng ngắn, trung và dài hạn. Số liệu chi tiết về cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn của NHCT được thể hiện trong bảng sau:
41
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay của NHCT theo kỳ hạn giai đoạn 2010 - 2013
trị lệ % trị % y đổi trị lệ % y đổi trị lệ % y đổi Công nghiệp 448 44% 47 5 43% 6% 56 6 42% 19% 612 40% 8% Nông lâm ngư nghiệp 60 6% 65 6% 8% 76 6% 17% 111 7% 46% Xây dựng 150 15% 815 14% 5% 416 12% 4% 166 11% 1% Thương mại dịch vụ 265 26% 029 26% 9% 837 28% 30% 427 28% 13% Ngành khác 100 10% 611 11% 16% 817 13% 53% 208 14% 17% Tổng dư nợ 1.02 3 100 1.10 4 100 8% 1.36 2 100 23% 1.52 4 100 12%
(Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của chi nhánh)
Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy cơ cấu cho vay theo kỳ hạn trong giai đoạn 2010 - 2013 tương đối ổn định, không có sự thay đổi đột biến,