Nă m 201
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tỷ đồng đồngTỷ Chênh lệch so với 2011 đồngTỷ Chênh lệch so với 2012 đồngTỷ Chênh lệch so với 2013 +/ - % +/- % +/- % Thu nhập lãi 877 901 42 2,7% 772 -129 14%- 725 -47 -6% Chi phí lãi 581 575 -6 -1% 579 4 0,7 % 443 -136 -23% 53
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của chi nhánh thể hiện qua bảng số liệu tăng qua các năm, tuy nhiên các chỉ tiêu tổng thu nhập và tổng chi phí lại có xu huớng giảm. Cụ thể, năm 2012 tổng thu nhập giảm 48 tỷ đồng, tuơng ứng giảm 4% so với năm 2011, tuy nhiên tổng chi phí giảm 86 tỷ đồng, tốc độ giảm 8%, lớn hơn tốc độ giảm thu nhập, dẫn đến lợi nhuận năm 2012 tăng 38 tỷ đồng, tuơng ứng tốc độ tăng 30%, đây là năm lợi nhuận có tốc độ tăng lớn nhất. Năm 2013 tiếp tục đà giảm, tổng thu nhập giảm 101 tỷ đồng, tốc độ giảm 9,2%, tổng chi phí giảm 122 tỷ đồng, tốc độ giảm nhanh hơn là 13%, do đó lợi nhuận năm 2013 vẫn tăng 21 tỷ đồng, tuơng ứng tốc độ tăng 13%. Có thể thấy hoạt động của ngân hàng đã bị ảnh huởng do nền kinh tế suy thoái chua đuợc phục hồi. Tại địa bàn Thái Bình có hàng trăm doanh nghiệp giải thể, phá sản, kéo theo rất nhiều lao động mất việc làm và hàng loạt vệ tinh cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm... gián đoạn kinh doanh, tác động không nhỏ đến các hoạt động của ngân hàng. Năm 2014 khi nền kinh tế bắt đầu có chiều huớng phục hồi, nhu cầu tín dụng cũng đuợc mở rộng, tổng thu nhập đã tăng 45 tỷ đồng, tuơng ứng tốc độ tăng 4,5%, theo đó, tổng chi phí cũng tăng 8 tỷ đồng, tốc độ tăng 1%, tốc độ tăng tổng thu nhập nhanh hơn tốc độ tăng tổng chi phí làm cho lợi nhuận của chi nhánh tăng 37 tỷ đồng, tốc độ tăng 20%. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy hoạt động của ngân hàng đang dần ổn định trở lại, tận dụng cơ hội, bắt kịp đà phục hồi của nền kinh tế.
Bên cạnh việc đánh giá về kết quả hoạt động chung, thì cũng cần xem xét kết quả hoạt động tín dụng vì đây là hoạt động kinh doanh quan trọng nhất của ngân hàng
54
Thu nhập
lãi thuần
(Nguồn: Tài liệu hội nghị triển khai kê hoạch kinh doanh, các năm)
Bảng trên cho thấy xu hướng giảm của thu nhập lãi và chi phí lãi.Biến động lớn nhất vào năm 2013 khi thu nhập lãi giảm 129 tỷ đồng, tốc độ giảm 14%, chi phí lãi tăng 4 tỷ đồng, tốc độ tăng 0,7%, thu nhập lãi thuần vì thế giảm 133 tỷ đồng, tốc độ giảm 41% so với năm 2012. Rõ ràng, bất ổn kinh tế đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Sang năm 2014, mặc dù thu nhập lãi thuần tăng 89 tỷ đồng, tỉ lệ tăng 46%, tuy nhiên là do chi phí lãi giảm với tốc độ giảm nhanh hơn thu nhập lãi, điều này cho thấy quy mô hoạt động tín dụng của chi nhánh bị thu hẹp, tỷ trọng thu nhập lãi trong tổng thu nhập của chi nhánh có xu hướng giảm, thể hiện rõ nhất qua biểu đồ sau:
■ Thu nhập lãi Thu nhập ngoài lãi
55
Tổng thu nhập của chi nhánh vẫn tăng là một dấu hiệu tốt, cho thấy sự linh hoạt trong việc phát triển các hoạt động dịch vụ, bù đắp sụt giảm trong quy mô tín dụng. Thu nhập ngoài lãi với tỷ trọng tăng qua các năm chủ yếu đến từ các hoạt động thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối và vàng, nghiệp vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng tự động, và đại lý bảo hiểm. Đa dạng hóa hoạt động giúp ngân hàng nắm bắt đuợc các cơ hội kinh doanh trong tình hình kinh tế khó khăn, giảm thiểu rủi ro , góp phần hoàn thành mục tiêu tài chính của chi nhánh.
Nhìn chung, tình hình hoạt động kinh doanh tại chi nhánh đuợc đánh giá là khá tốt trong thời kì nền kinh tế bất ổn. Tổng nguồn vốn huy động tại chi nhánh tăng qua các năm, với tốc độ tăng nhanh hơn tổng du nợ, thậm chí năm 2014 tổng nguồn vốn tăng mạnh trong khi tổng du nợ giảm, nguồn vốn du thừa. Mặc dù lợi nhuận của chi nhánh vẫn tăng nhung hoạt động tín dụng đã bị thu hẹp, nợ xấu tăng ở cả khu vực khách hàng doanh nghiệp và hộ gia đình cá nhân, tiềm ẩn rủi ro mất vốn, do đó du thừa thanh khoản trong truờng hợp này không thực sự tốt, đòi hỏi ngân hàng phải có những biện pháp quản lí thanh khoản hiệu quả, nâng cao khả năng sinh lời cho chi nhánh.
2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÁI BÌNH
2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản A. Quy định của Ngân hàng nhà nước
Sau cuộc khủng hoảng thanh khoản giai đoạn 2008-2012, cho đến nay đã có nhiều văn bản pháp luật của nhà nuớc và Ngành liên quan đến công tác quản trị rủi ro thanh khoản. Truớc hết đó là quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn tại điều 130, chuơng VI, Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.
56
Cùng với đó là các quy định của ngân hàng nhà nước về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, và các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong kinh doanh như:
i. Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN về việc ban hành quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. Đáng chú ý ở quyết
định này là việc quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% giữa vốn tự có và
tài sản có rủi ro. Quy định tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng
để cho vay trung hạn và dài hạn là 40% đối với các NHTM, và 30% với các
Tổ chức tín dụng khác
ii. Thông tư 13/2010/TT- NHNN ngày 20/05/2010 của Thống đốc NHNN. Thông tư này thay thế quyết định 457, chỉnh sửa bổ sung các quy định
về tỷ lệ
an toàn với một số điểm cần chú ý là:
• Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được nâng lên 9% thay vì 8% như quyết định 457/2005/QĐ-NHNN
• Tỷ lệ khả năng chi trả: Thông tư 13 sửa đổi các tỷ lệ khả năng chi trả cụ thể hơn và phù hợp với thông lệ quốc tế. Như cuối mỗi ngày, tổ chức tín dụng
phải xác định và có các biện pháp để đảm bảo các tỷ lệ về khả năng chi trả
cho ngày hôm sau tối thiểu bằng 15% giữa tổng tài sản “Có” thanh toán ngay
và tổng Nợ phải trả.
57
hàng, 85% đối với TCTD phi ngân hàng.
iii. Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014, có hiệu lực từ ngày 01/02/2015, đây là văn bản tạo lập khuôn khổ pháp lí mới điều chỉnh toàn
diện về giới hạn, hạn chế, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng.
Thông tư 36 bổ sung, quy định cụ thể thêm nhiều thuật ngữ quan trọng, điều chỉnh toàn diện các giới hạn, hạn chế, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng, cụ thể:
• Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: Kế thừa quy định tại Thông tư 13/2010/TT- NHNN, Thông tư 36 quy định TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải
thường xuyên duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu bao gồm tỷ lệ an toàn
vốn tối
thiểu riêng lẻ và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp nhất ở mức 9%
• Giới hạn, hạn chế cấp tín dụng: Thông tư 36 đã cụ thể hóa các quy định của Luật các TCTD 2010 về giới hạn cấp tín dụng, các khoản cấp tín
dụng được loại trừ khi tính giới hạn, các điều kiện cấp tín dụng để đầu
tư kinh
doanh cổ phiếu
• Tỷ lệ khả năng chi trả: Thông tư 36 quy định tỷ lệ dự trữ thanh khoản đối với NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng hợp tác xã là
10%, TCTD phi ngân hàng là 1%.
Thông tư 36 cũng quy định tỷ lệ khả năng chi trả đồng Việt Nam trong 30 ngày tiếp theo đối với NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng
58
xã là 60%, TCTD phi ngân hàng là 200%.
Việc nâng tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay dài hạn có thể ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của toàn hệ thống, đặc biệt trong bối cảnh lãi suất giảm, người gửi tiền ít có xu hướng đáo hạn, mà tăng xu hướng rút ra để tìm kênh lợi nhuận cao hơn.
• Giới hạn góp vốn, mua cổ phần: Ngoài các quy định về giới hạn, hạn chế trong hoạt động góp vốn, mua cổ phần của TCTD đã được quy định trong
Luật các TCTD 2010, Thông tư 36 quy định hướng dẫn cụ thể về giới hạn,
điều kiện đối với NHTM mua, nắm giữ cổ phiếu của TCTD khác.
• Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi: Thông tư 36 quy định TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (trừ công ty tài chính và công ty cho
thuê tài
chính) phải duy trì tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi đối với NHTM
nhà nước, chi nhánh ngân hàng nước ngoài là 90%, đối với Ngân hàng hợp
tác xã, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% v ốn nước
ngoài là 80%.
Các quy định tại Thông tư 36 không chỉ tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ để bảo đảm an toàn cho hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, mà còn là cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN.
59
thanh khoản thuộc trách nhiệm của từng cấp quản trị, từng phòng ban có liên quan. Đồng thời quy định cũng đua ra phuơng pháp, quy trình quản trị thanh khoản, các báo cáo trong quản trị thanh khoản.
Khi NHNN ra thông tu 36/TT-NHNN ngày 20/11/2014, có hiệu lực từ ngày 01/02/2015 thay thế thông tu 13, Agribank cũng ban hành quyết định 510/QĐ- HĐTV- TKDB ngày 15/07/2015 thay thế quyết định 2140 quy định về quản lý thanh khoản trong hệ thống. Điểm khác biệt của quyết định này so với quyết định 2140/QĐ- HĐTV- TKDB là quy định rõ ràng hơn quy trình quản trị thanh khoản bao gồm các buớc: nhận dạng rủi ro; đo luờng rủi ro; giám sát, báo cáo và xử lí rủi ro; thử nghiệm sức chịu đựng. Quyết định này cũng đua ra các công cụ để đo luờng và giám sát trạng thái thanh khoản nhu: tài sản có tính thanh khoản cao; bảng dòng tiền vào-dòng tiền ra; các chỉ số thanh khoản. Quyết định 510 cho thấy chính sách quản trị rủi ro đuợc Agribank chú trọng, sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình kinh doanh, quy định của ngân hàng nhà nuớc và thông lệ quốc tế về quản trị rủi ro.
Tuy nhiên các quy định này đua ra trên cơ sở hệ thống quản trị vốn của ngân hàng chuyển sang cơ chế quản lí vốn tập trung. Và thực tế Agribank cũng đang xây dựng đề án về cơ chế quản lí vốn tập trung với các buớc: thứ nhất là triển khai hệ thống định giá điều chuyển vốn nội bộ, thứ hai là xây dựng hệ thống quản trị tài sản có, tài sản nợ. Hiện nay Agribank vẫn đang quản trị vốn theo cơ chế phân tán, chính vì vậy việc thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản vẫn chua thể thực hiện đúng quy định mà ngân hàng đua ra.
2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại Agribank Thái Bình
2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức
STT Chỉ tiêu Số tiền (+, -) so vớiđầu tháng (+, -)so vớiđầu năm
60
cấp: cấp trụ sở chính và cấp chi nhánh.
i. Tại Trụ sở chính:
• Thực hiện quản trị rủi ro toàn hệ thống thông qua tập trung các nguồn lực, xây dựng cơ chế chính sách nhằm dự báo, hạn chế và phòng ngừa
rủi ro
• Quản trị rủi ro toàn hệ thống đến các chi nhánh thông qua các quy định, quy trình, chỉ tiêu và các giới hạn hoạt động
• Các đơn vị trực thuộc Trụ sở chính căn cứ chức năng nhiệm vụ, phối hợp trực tiếp tham gia các hoạt động quản trị rủi ro:
- Ủy ban quản lý rủi ro tham mưu cho hội đồng thành viên trong việc ban hành chính sách, quy chế và quy trình quản lí các loại rủi ro bao
gồm: rủi
ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản và các rủi ro khác
- Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro chịu trách nhiệm chính về rủi ro tín dụng
- Ban Kế hoạch tổng hợp chịu trách nhiệm về rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất
- Ban dự báo thống kê kinh tế cung cấp thông tin, dự báo phục vụ QTRR - Trung tâm thanh toán chịu trách nhiệm về rủi ro thanh khoản
- Ban kiểm tra kiểm toán nội bộ thực hiện kiểm soát, phòng ngừa rủi ro
ii. Tại các chi nhánh:
Chi nhánh tự chịu trách nhiệm về công tác quản trị rủi ro của chi nhánh mình, trong các giới hạn hướng dẫn của Agribank, soạn thảo dựa trên các quy định của NHNN. Tuy nhiên chi nhánh không có các b ộ phận quản lý riêng
61
khoản được thực hiện tại bộ phận Kế hoạch- Tổng hợp, Phòng Kế hoạch kinh doanh, nhưng không có sự phân công rõ ràng công việc cho bộ phận cụ thể.
2.2.2.2 Nhận biết rủi ro thanh khoản
Chi nhánh theo dõi thông tin chủ yếu qua bản tin kinh tế tuần do Ban Thống kê dự báo thực hiện, và báo cáo “Điện báo hàng ngày” do bộ phận kế hoạch tổng hợp, phòng Kế hoạch kinh doanh tại chi nhánh cung cấp
1 Tăng trưởng nguồn vốn nội
tệ 110.217.07 120.390 1.768.033
-Tiền gửi kho bạc 91.817 -33^^ -
15.224 -Tiền gửi bảo hiểm XH 354.106 8.55
9
1.98 5
-Tiền gửi, tiền vay TCTD 3.928 -
1.414 -2.745
-Tiền gửi TCKT 191.627 7.11
7 84.873-
-Tiền gửi dân cư 9.567.462 106.161 1.868.89 0