Trung, dài hạn 331.193 26,30 363.652 14,72 421.799 39,00 2. Nợ xấu BQ 8.177 100 11.66 2 100 7 11.09 100 Ngắn hạn 5.356 65,50 6.095 52,27 6.218 56,60 Trung, dài hạn 2.821 34,50 5.567 47,73 4.816 43,40 3.Tỷ lệ nợ xấu 0,95 1,25 1,18 4. Doanh số thu nợ 2.056.938 71.551.95 1.141.954
(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2011 đến năm 2013 của MSB ĐN)
MSB ĐN luôn đảm bảo cơ cấu nguồn đa dạng và hợp lý, tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tới 80% tổng nguồn vốn huy động. Ngoài các chuơng trình tiết kiệm dự thuởng, tiết kiệm bậc thang, miễn phí giao dịch tiền gửi qua 2 ngày làm việc... ngân hàng còn áp dụng một số chính sách uu đãi đối với các doanh nghiệp có nguồn tiền gửi lớn nhu: giảm chi phí thanh toán, thu chi tiền mặt tại đơn vị, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt.
Tuy tình hình HĐV của năm 2012 và 2012 khó khăn hơn so với truớc đây nguyên nhân là do những tác động của nền kinh tế suy thoái kéo theo sự ảnh huởng của thị truờng tài chính tiền tệ, nhung với chính sách huy động đúng đắn cùng đội ngũ CBCNV chuyên nghiệp tận tâm cũng góp phần tạo sự tăng truởng ổn định, điều đó giúp chi nhánh có đủ nguồn để phát triển thoạt động cho vay,
đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng, từ đó gia tăng uy tín và vị thế trên thị trường.
2.1.3.2. Kết quả hoạt động tín dụng
Bản chất của hoạt động ngân hàng là đi vay để cho vay lại, vì thế với nguồn vốn huy động được cần phải có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng thật hiệu quả nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn. Trong những năm qua hoạt động cho vay của Chi nhánh được thể hiện như sau:
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng của MSB Đà Nang
2 4 Thu từ hoạt động tín dụng 4 90.15 5 90.04 4 98.62 -109 99,9 9 8.57 110 Thu từ dịch vụ và TTQT 51.26 0 53.98 0 49.77 2 2.720 10 5 - 4.208 92 Thu từ hoạt động khác 4.91 7 5.25 5 4.938 338 10 7 - 317 94 II. Chi phí 120.496 121.627 125.051 1.131 10 1 4 3.42 103 Chi phí HĐV 100.927 102.361 112.245 1.434 10 1 4 9.88 110 Chi phí khác 19.56 9 6 19.26 6 12.80 -303 98 6.460- 66
III. Lợi nhuận trước thuế 25.83 5 27.63 5 28.28 3 1.818 10 7 630 120
(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo phân loại nợ của MSB ĐN từ năm 2011 đến năm 2013)
Trong những năm qua, nhiều cơ chế mới về hoạt động cho vay đã có những tháo gỡ cho ngân hàng và khách hàng như: Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiều hơn cho các chi nhánh. MSB ĐN đã sử dụng nhiều biện pháp để tìm kiếm khách hàng... Qua số liệu trên có thể thấy được hoạt động cho vay của ngân hàng có nhiều biến động, dư nợ tín dụng năm 2012 tăng lên so với năm 2011 là 1.211.258 triệu đồng nhưng đến cuối năm 2013 dư nợ tín dụng chỉ còn 1.081.220 triệu đồng (giảm so với năm 2012 là 1.389.484 triệu đồng). Nguyên
nhân chính của việc giảm dư nợ này chủ yếu là do tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn nên khách hàng giảm nhu cầu vay. Mục tiêu của Chi nhánh là phát triển tín dụng trên cơ sở khai thác các sản phẩm dịch vụ MSB, thay thế bằng các sản phẩm thẻ tín dụng cũng như các sản phẩm dịch vụ phi ngân hàng
Do một số đơn vị khách hàng làm ăn thua lỗ, sản xuất kinh doanh bị đình trệ nên nợ xấu qua các năm 2011, 2012 tăng nhẹ cụ thể là năm 2012 tăng 46,62% so với năm 2011, tuy nhiên bước sang năm 2013 nợ xấu giảm đi 4,48% so với năm 2012 là do chi nhánh đã tích cực trọng việc thu hồi nợ, từ đó tỉ lệ nợ xấu cũng giảm còn 1,18% vào cuối năm 2013.
Nhìn chung, hoạt động cho vay của MSB ĐN vẫn đảm bảo được an toàn, nợ xấu vẫn ở mức hợp lý và vẫn nằm trong tầm kiểm soát do Ngân hàng Nhà nước quy định. Kết quả đạt được như vậy là nhờ vào công tác quản lý nợ cũng như công tác quản trị rủi ro của ngân hàng khá tốt
2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của MSB Đà Nang
Nhìn chung tình hình kinh doanh và kết quả tài chính của MSB ĐN qua các năm luôn đuợc giữ vững, lợi nhuận hằng năm đều tăng mặc dù nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do thu nhập tăng trong khi chi phí lại giữ ở mức ổn định và có mức tăng thấp hơn mức tăng thu nhập. Đây là kết quả của sự nỗ lực của Ban giám đốc cũng nhu đội ngũ CBCNV MSB ĐN.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHÂN HÀNG BÁN LẺ CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI MSB - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.2.1. Thực trạng phát triển dịch vụ NHBL cho KHCN tại MSB - ĐN trên các chỉ tiêu số lượng
2.2.1.1 về thị phần và khách hàng sử dụng dịch vụ bán lẻ của MSB ĐN
a. về phát triển thị trường
Trong phát triển dịch vụ NHBL cho khách hàng cá nhân của MSB ĐN, chi nhánh đã luôn chú trọng phát triển các phân khúc thị truờng. Cụ thể nhu sau:
- Nếu xét phân đoạn thị truờng dựa theo yếu tố địa lý, Chi nhánh đã chú ý đến cả khu vực thành phố và nông thôn, cụ thể là:
+ Khu vực trung tâm thành phố: quận Hải Châu, quận Sơn Trà, quận Thanh Khê, quận Cẩm Lệ, quận Liên Chiểu, quận Ngũ Hành Sơn. Tại đây, dịch vụ bán lẻ của MSB ĐN chiếm nhu sau:
+ Khu vực các huyện ven thành phố: huyện Hòa Vang và huyện Hoàng Sa.
- Nếu xét phân đoạn thị truờng theo đối tuợng khách hàng, Chi nhánh chú ý phát triển cả cho đối tuợng là khách hàng cá nhân và khách hàng là tổ chức. Trong đó: Nhóm khách hàng cá nhân là những khách hàng tu nhân thuộc mọi thành phần kinh tế bao gồm cả nguời Việt Nam và nguời nuớc ngoài có nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng của MSB. Nhóm khách hàng tổ chức bao gồm các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng trên địa bàn Đà Nang.
b. Lựa chọn thị trường mục tiêu
- Đối với phân đoạn thị trường theo yếu tố địa lý: Thị truờng mục tiêu cho phân đoạn này tập trung ở những nơi có quy mô khách hàng lớn và nhu cầu sử
dụng dịch vụ ngân hàng cao. Những nơi thoả mãn hai tiêu chí trên chủ yếu tập trung ở các khu vực trung tâm các quận huyện,... bởi vì thu nhập cao, khả năng chi tiêu lớn, mật độ dân cu đông, mức độ tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng nhiều.... Với phân đoạn này, các phòng giao dịch (PGD) của MSB ĐN đang nằm tập trung tại Quận Hải Châu, Quận Thanh Khê (tập trung ở tuyến đuờng Lê Duẩn, Phan Chu Trinh, Hoàng Diệu, Ông Ích Khiêm, Điện Biên Phủ.)
- Đối với phân đoạn thị trường theo đối tượng khách hàng
+ Đối với nhóm khách hàng cá nhân: Thị truờng mục tiêu cho phân đoạn này đuợc lựa chọn theo các tiêu chí:
(1) Các chỉ tiêu về cá nhân, thân nhân khách hàng: độ tuổi, trình độ học vấn, phuơng tiện đi lại, đơn vị công tác, hôn nhân, số nguời sống phụ thuộc, .
(2) Các chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính của khách hàng: nơi công tác, vị trí công tác, thời gian công tác, thu nhập, nhà ở, các tài sản có giá trị khác, .
(3) Các chỉ tiêu về sử dụng dịch vụ ngân hàng: Các dịch vụ đã sử dụng, mức độ thuờng xuyên, tình hình trả nợ cho ngân hàng, .
+ Đối với nhóm khách hàng tổ chức: Lựa chọn thị truờng mục tiêu cho phân đoạn này tại Đà Nang là tất cả các DNNVV, hộ kinh doanh gia đình có nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng.
Hiện nay, trên 80% khách hàng của NH là cán bộ trẻ của các công ty nhà nuớc, công ty cổ phần, Công ty Liên doanh, giảng viên, bác sĩ.. .và các hộ kinh doanh gia đình. MSB ĐN vẫn chua tiếp cận đuợc nhiều DN NVV và đây cũng chính là mục tiêu chính về đối tuợng khách hàng cho NHCN trong năm 2014 và những năm tới.
Biểu đồ 2.1: Phân loại KHCN tại MSB ĐN năm 2013 □ CBNV DNNN 30% DCBNV CTCP, CTLD, CTTNHH...35% DHKD10% DKHCN KHÁC 25%
2.2.1.2 về quy mô cung ứng dịch vụ NHBL cho cá nhân của MSB ĐN
Để đánh giá được quy mô cung ứng của dịch vụ bán lẻ tại MSB ĐN một cách toàn diện thì phải xem xét thực trạng hoạt động cung ứng dịch vụ của ngân hàng thông qua các nội dung chủ yếu như dịch vụ cho vay, dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ, ... Từ đó phân tích sự biến động để đánh giá sự tăng trưởng và phát triển của việc cung ứng dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng.
Nhìn chung, các dịch vụ phục vụ đối tượng khách hàng là cá nhân mới chỉ được chú trọng, đưa vào trong chiến lược phát triển của các ngân hàng Việt Nam trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, điều kiện phát triển kinh tế của nước ta chưa cho phép triển khai một số dịch vụ ngân hàng mang đặc trưng của các nền kinh tế phát triển. Vì vậy, dịch vụ bán lẻ của MSB ĐN còn tương đối đơn điệu, bên cạnh dịch vụ bán lẻ truyền thống là dịch vụ huy động vốn từ dân cư, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hiện nay MSB chủ yếu cung cấp cho các cá nhân dịch vụ tín dụng, dịch vụ thanh toán và phát hành thẻ. Các dịch vụ bán lẻ khác như tư vấn, giữ hộ tài sản có giá, uỷ thác đầu tư. hầu như rất hạn chế. Tuy nhiên, so với những năm trước đây, quy mô dịch vụ NHBL của Chí nhánh không ngừng
Tổng số huy động vốn, trong đó: 303.39
1 4 419.59 514.676
tăng lên và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Điều đó thể hiện qua doanh thu từ hoạt động bán lẻ tăng lên qua các năm phản ánh qua số liệu phân tích ở phần sau.
2.2.1.3. về tính đa dạng của các sản phẩm dịch vụ NHBL cho KHCN
Các sản phẩm chủ yếu của MSB ĐN dành cho KHCN bao gồm:
a. Các sản phẩm dịch vụ huy động vốn:
Cũng nhu các NHTM khác, MSB ĐN coi nghiệp vụ huy động vốn là rất quan trọng đối với bản thân ngân hàng. Nguồn vốn của chi nhánh có thể sử dụng nguồn điều hòa từ ngân hàng cấp trên và nguồn huy động từ khách hàng. Trong đó, nếu sử dụng nguồn điều hòa từ cấp trên đơn vị sẽ phải trả phí sử dụng vốn cao hơn là huy động từ bên ngoài, đều này về lâu dài sẽ làm cho lợi nhuận của đơn vị bị suy giảm, do đó mà Chi nhánh luôn đẩy mạnh huy động vốn từ khách hàng. Nguồn huy động vốn trong dịch vụ bán lẻ chủ yếu từ vốn nhàn rổi của các tầng lớp dân cu trong và ngoài địa bàn. Hiện nay MSB ĐN có rất nhiều sản phẩm cho dịch vụ HĐV cho cá nhân nhu: Tiết kiệm Phú An Thuận, Tiết kiệm định kỳ sinh lời, Tiết kiệm rút lãi ngay, Tiết kiệm măng non, Tiết kiệm lãi suất khuyến khích....
Để tăng cuờng cho công tác huy động vốn, Chi nhánh đã đua ra chính sách huy động vốn đúng đắn và linh hoạt trong từng thời kỳ. Những uu tiên trong chính sách huy động vốn của Chi nhánh là:
+ Luôn xem công tác huy động vốn là mối quan tâm hàng đầu, thuờng xuyên nghiên cứu thị truờng, cập nhật thông tin về đối thủ cạnh tranh, để có những đề xuất đua ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng.
+ Mở rộng tìm kiếm khách hàng, thực hiện tốt công tác tuyên truyền quảng cáo thông qua các phuơng tiện thông tin đại chúng, các tờ rơi, pano, áp phích.
+ Có chính sách chăm sóc khách hàng, khuyến mãi, hậu mãi đuợc xây dựng một cách cụ thể nhu: Tặng quà ngay khi gửi tiền, nhân ngày lễ, tết, sinh nhật,
hàng năm có tổ chức đại hội khách hàng để tỏ lòng biết ơn và tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
+ Quán triệt tinh thần cho cán bộ viên chức, giao chỉ tiêu huy động vốn gắn với việc xét thi đua khen thuởng hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh tại chi nhánh và khen thuởng của ngân hàng cấp trên, đồng thời kết hợp phê bình và trừ vào luơng đối với những cán bộ không hoàn thành chỉ tiêu huy động vốn đã đuợc ban lãnh đạo giao.
+ Chuẩn bị cơ sở vật chất, lựa chọn nhân viên giao dịch có kỹ năng đàm phán tốt, bố trí riêng biệt bộ phận huy động vốn đảm bảo công tác huy động vốn thực hiện có hiệu quả nhất.
+ Lãi suất huy động linh hoạt và cạnh tranh,...
+ Bộ phận Marketing của ngân hàng là không ngừng nghiên cứu thị truờng để đua ra các sản phẩm đúng thời điểm và đúng với nhu cầu của khách hàng, một số loại sản phẩm dự thuởng của MSB luôn là tâm điểm thu hút đuợc nhiều khách hàng gửi tiền.
Từ những nỗ lực không ngừng trong thời gian qua hoạt động HĐV giai đoạn 2011-2013 đã đạt đuợc những thành tựu đáng kể và liên tục tăng truởng trong các năm tiếp theo. Điều này đuợc thể hiện rõ qua bảng 2.5a và 2.5b:
Bảng 2.5a: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của NHCN tại MSB ĐN
2011 2012 2013 12/11 13/12 Tổng vốn huy động 814,83 5 975,486 1,032,590 ny 10,6 HĐV từ KHCN 303,39 1 419,594 514,676 138 12,3 Tỷ trọng HĐV HCN/TVHĐ 37 % 43% 50% Bảng 2.5b: Tình hình HĐV từ KH cá nhân tại MSB ĐN ĐVT: Triệu đồng
Những hạn chế và khó khăn trong công tác huy động vốn của MSB ĐN:
- Sự cạnh tranh của các NHTM khác trên cùng địa bàn là một trong những khó khăn lớn nhất đối với công tác huy động vốn của của chi nhánh. Hầu hết các NHTM này cũng là các ngân hàng cổ phần hoạt động chủ yếu vì mục tiêu lợi nhận, họ có quyền tự chủ và đưa ra các quyết định về giá cả do đó mà chính sách lãi suất huy động cũng như các chính sách chăm sóc khách hàng của họ có tính cạnh tranh cao làm cho công tác huy động vốn của chi nhánh gặp nhiều khó khăn hơn.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Dư nợ bình quân_______________ 331.19 3 0 10 363.652 0 10 9421.79 100 Ngắn hạn 226.64 5 68.43 251.062 69.04 295.30 1 70.01
- Bên cạnh đó là sự cạnh tranh không lành mạnh của một số ngân hàng bất chấp sự kiểm soát của NHNN bằng các hình thức tặng quà hay lãi suất cộng thêm, hoa hồng môi giới,... cũng gây khó khăn cho công tác huy động vốn của ngân hàng.
- Sản phẩm huy động vốn của MSB chưa đa dạng, thủ tục còn rườm rà, số lượng khách nhiều nhưng nhỏ lẻ, thời gian giao dịch còn dài hơn so với các ngân hàng khách làm cho một số khách hàng e ngại không muốn giao dịch với MSB.
b. Sản phẩm tín dụng:
Cho vay là dịch vụ bán lẻ chủ yếu tại ngân hàng bởi dịch vụ này đem lại thu nhập chính cho ngân hàng. Mặc dù nền kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, lạm phát vẫn tiềm ẩn đã tác động lớn đến tâm lý nhà đầu tư, các doanh nghiệp nhưng với sự cố gắng tập thể cán bộ ngân hàng, chính sách hỗ trợ tài chính cho cá nhân, DNNVV đã góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho khách hàng.
Hiện nay, MSB ĐN đang cung cấp một danh mục dịch vụ cho vay dưới hình thức bán lẻ tương đối phong phú. Trong đó, dihcj vụ cho vay bán lẻ chia làm 2 nhóm dịch vụ chính:
Nhóm 1: Cho vay tín chấp đối với cán bộ nhân viên bệnh viện, trường học; cho vay dưới hình thức thấu chi CBCNV; cho vay cán bộ nhân viên đơn vị hành chính sự nghiệp.
Nhóm 2: Cho vay có TSĐB (cho vay thế chấp) áp dụng cho các đối tượng khách hàng như:
+ Cho vay KH không thuộc diện ưu tiên + Cho vay mua bất động sản
+ Cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản + Cho vay linh hoạt song kim