Hình 2.1: Biểu đồ thời gian khách hàng sử dụngdịch vụ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh về chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cầu giấy,luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 68 - 117)

vốn.

Đến nay, khi lãi suất huy động kỳ hạn ngắn đã giảm mạnh so với cuối năm 2011 và những tháng đầu năm 2012, hoạt động huy động vốn của Chi nhánh cũng dần đi vào ổn

định và có bước tăng trưởng tích cực so với năm 2011, đặt biệt là huy động vốn từ khối

khách hàng dân cư.

- Theo đối tượng khách hàng: trong giai đoạn 2009 - 2012, cơ cấu huy động vốn theo khách hàng của Chi nhánh có nhiều biến động. Năm 2009, nguồn

vốn huy

động của Chi nhánh chủ yếu là từ các khách hàng cá nhân. Tuy nhiên, do những

biến động lãi suất trên thị trường cùng với biến động mạnh của thị trường chứng

khoán, bất động sản, tỷ giá và giá vàng, ảnh hưởng lớn đến tâm lý đầu tư của khách

hàng cá nhân, do đó tỷ trọng vốn huy động từ khách hàng cá nhân đã giảm

đáng kể,

đặc biệt năm 2010 tỷ trọng vốn huy động từ khách hàng cá nhân chỉ chiếm 37%

tổng vốn huy động. Điều này cho thấy sự thay đổi trong chính sách huy động vốn

và cũng thấy được những khó khăn trong công tác huy động vốn khi điều

kiện nền

STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Γ " Tổng dư nợ tín dụng bình quân 2.232 2.785 3.122,69 3.755 2 Tổng dư nợ tín dụng cuối kỳ 2.356 2.912 3.123, 8 3.712 3 Cơ cấu tín dụng Theo kỳ hạn

- Dư nợ cho vay ngắn hạn 1.673 2.009 2.212,45 2.783 - Dư nợ cho vay trung và DH 683" 9Ỡ3" 911,3

5 97 2" Tỷ trọng TDH 29% 31% 29,17 % 25,89%

toán bằng Việt Nam đồng, tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm tích lũy bảo an, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm rút gốc linh hoạt... Tùy từng thời kỳ và tình hình thị trường, chi nhánh có những chính sách lãi suất phù hợp cho từng đối tượng khách hàng bảo đảm giữ vững nền khách hàng truyền thống và tăng trưởng. Tổng số vốn huy động tăng mạnh qua các năm, với tỷ lệ tăng trưởng cao: tốc độ tăng trưởng vốn huy động của năm 2009 so với năm 2008 là 114%, năm 2010 so với năm

2009 là 191% và năm 2011 so với năm 2010 là 113,8%, đến năm 2012 tăng

124% .

Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của Chi nhánh mặc dù gặp phải sự cạnh

tranh gay gắt của các đối thủ nhưng vẫn ngày càng tốt hơn.

2.2.2.2. Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng luôn được coi là hoạt động trọng tâm của Chi nhánh, được quan tâm phát triển về mọi mặt. Những năm qua, với đặc thù kinh doanh, Chi nhánh đã phần nào đáp ứng được nhu cầu vốn vay lớn của các khách hàng trên địa bàn và thực hiện tốt kế hoạch được giao hàng năm. Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho Chi nhánh. Với đặc thù chi nhánh mới được nâng cấp, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao so với các ngân hàng cùng địa bàn cũng như sao với các chi nhánh cùng hệ thống. Năm 2009, dư nợ đạt 2.356 tỷ đồng, đến năm

2010 đạt 2.912 tỷ đồng, tăng trưởng 24%, đến năm 2011 đạt 3.123,8 Tỷ đồng, tăng

trưởng 7,3%, năm 2012 tăng trưởng 18,8%. Chi nhánh luôn tuân thủ nghiêm túc các

chỉ đạo điều hành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, kiểm

Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh Cầu Giấy

- Dư nợ của KH cá nhân 96" 214,9 261 28 3

Tỷ trọng dư nợ bán lẻ 4,08% 7,38% 8,36

% % 7,54

Theo loại tiền

- VNĐ 2.026 2.417 2.612,12 3.364 - Ngoại tệ 330" 495" 511.6 7 39Γ Tỷ trọng VNĐ 86% 83% 83,62 % % 89,5 4 Tỷ trọng DN nhóm 2/Tổng DN 6,63% 8,70% 8,9 % %" 9 5 Tỷ lệ nợ xấu 0,64% 0,74% 0,7 % % 0,41

Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 17,6%/năm, dư nợ ổn định, tăng trưởng tương đối ổn định qua các năm, đồng thời cơ cấu tín dụng cũng không có sự thay đổi đáng kể nào trong suốt thời kỳ 2009 - 2012.

Cơ cấu cho vay được điều chỉnh theo hướng tích cực, thể hiện ở chỗ: Tỷ trọng dư nợ bằng ngoại tệ tăng nhẹ từ 14% năm 2009 lên 17% năm 2010, và 16,38% năm 2011 góp phần tạo ra sự phù hợp giữa cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu sử

Sản phẩm mNă 200 m 200 m 201 Năm 2011 Năm 201 2 Hỗ trợ nhu cầu về nhà ở 31 7 71,1 138 177.5 5 207 Cho vay tín chấp qua lương 2-

2 Ĩ0" Ĩ7 4-6

Cho vay thấu chi 1

6 2T 9 24, 3 26, 27,9 Cho vay SXKD, kinh tế hộ gia đình 0-

1 2T 2-8 2,9 5 3,48 Cầm cố giấy tờ có giá 6- 5 16,5 5 26, 28 31 Sản phẩm khác 0 7 14" 22, 7 26 Dư nợ bán lẻ 47 7 96,2 214, 9 261 2J2 Tông dư nợ 1.89 9 2.356 22.91 3.123,8 23.71

dụng vốn theo loại tiền tệ. Tuy nhiên bước sang năm 2012, BIDV có chính sách hạn chế cho vay ngoại tệ nên tỷ lệ này có giảm đi ở mức 10,5%.

về chất lượng tín dụng: Bằng nhiều biện pháp, giải pháp tích cực, Chi nhánh đã tăng cường thu hồi nợ xấu, nợ quá hạn của một số đơn vị hoạt động kém hiệu quả, nợ nần giây giưa. Tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh đảm bảo trong giới hạn mục tiêu kiểm soát: 0,64% năm 2009 và 0,74% năm 2010 và 0,7% năm 2011, năm 2012 là 0,41%. Thu hồi được 1,6 tỷ đồng nợ đã hạch toán ngoại bảng. Tổng dư nợ hạch toán ngoại bảng đến 31/12/2012 là 2,8 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Chi nhánh thực hiện triệt để việc cơ cấu lại khách hàng tín dụng, hạn chế dần và đi đến chấm dứt quan hệ tín dụng với khách hàng xếp loại C, D, E, F; mở rộng quan hệ với khách hàng mới, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa, kinh doanh dịch vụ và kinh doanh xuất nhập khẩu có tiềm lực tài chính mạnh, được xếp loại A trở lên. Số lượng khách hàng tăng qua các năm, trung bình tăng trưởng 20 khách hàng; tỷ trọng khách hàng được xếp loại A, BBB đạt 83%.

Đặc biệt, những năm qua Tín dụng bán lẻ đã được Chi nhánh chú trọng phát triển và bước đầu đạt được những kết quả khả quan.

Cùng với những chỉ đạo của Hội sở chính, Chi nhánh đã từng bước phát triển các sản phẩm tín dụng bán lẻ, đảm bảo kiểm soát tốt chất lượng tín dụng theo các văn bản hướng dẫn của BIDV. Sau khi thành lập tổ chuyên trách về phát triển tín dụng bán lẻ trực thuộc phòng Quan hệ khách hàng 1 và thành lập phòng Quan hệ khách hàng cá nhân vào ngày 01/06/2010, hoạt động cho vay khách hàng tư nhân cá thể có chuyển biến trên nhiều mặt, cụ thể như sau:

Bảng 2.4: Kết quả cho vay bán lẻ theo loại hình sản phẩm

6,7%. Trong 06 tháng đầu năm 2009, số lượng khách hàng tăng 35% so với cuối năm 2008, chất lượng tín dụng được kiểm soát chặt chẽ, tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ là 0%, tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo đạt 95%. Tính đến 31/12/2009, dư nợ tín dụng bán lẻ đạt 96,2 tỷ đồng (đạt 114% so với kế hoạch BIDV giao). Tính đến 31/12/2010, dư nợ tín dụng bán lẻ nhảy vọt đạt 214,9 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 0,2% , và tới cuối năm 2011 thì dư nợ tín dụng của chi nhánh là 261 tỷ đồng, tăng mạnh ở cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở do diễn biến thị trường bất động sản thời kỳ năm 2011 đang phát triển nóng. Hiện tại, dư nợ tín dụng bán lẻ của Chi nhánh tập trung chủ yếu vào các sản phẩm như: cho vay nhu cầu về nhà ở đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình; cho vay cán bộ công nhân viên (vay lương, thấu chi tài khoản tiền gửi); cho vay cầm cố giấy tờ có giá. So với các ngân hàng khác thì sản phẩm của BIDV chưa có những sản phẩm cụ thể, ví dụ: Cho vay nhu cầu nhà ở chưa chia ra thành cho vay mua nhà mới, sửa chữa nhà, mua sắm vật dụng gia đình...

Chi nhánh đang trong quá trình hoàn thiện quy trình cung cấp một số sản phẩm bán lẻ khác theo chiều sâu, sản phẩm mới sẽ có chiều hướng tập trung thu phí từ dịch vụ, an toàn 110'11, hiệu quả 110'11, đáp ứng sát được nhu cầu thực tế của khách hàng,

khách hàng có thể có nhiều lực chọn các hình thức vay phù hợp với nhu cầu của mình, đồng thời cũng tăng được khả năng cạnh tranh so với khối Ngân hàng thương mại cổ phần hiện tại đang đáp ứng rất đa dạng về nhu cầu vay của khách hàng một cách rất đon giản và nhanh chóng. Tuy nhiên, một mặt BIDV chi nhánh Cầu Giấy vẫn phải đảm bảo tuân thủ đúng quy trình, quy định của BIDV để đảm bảo an toàn nguồn vốn vay, chất lượng tín dụng, không chạy đua cạnh tranh cấp tín dụng về mặt số lượng với các ngân hàng thưong mại cổ phần trên địa bàn mà đảm bảo cạnh tranh về mặt chất lượng cấp tín dụng. Do đó, BIDV chi nhánh Cầu Giấy vẫn nhận được sự tín nhiệm cao của khách hàng, chất lượng tín dụng và số lượng vẫn tăng trưởng đều qua các năm, đảm bảo một thị phần nhất định trong hệ thống ngân hàng..

Quy mô: Thời điểm cuối năm 2008 dư nợ tín dụng bán lẻ có tăng so với thời

điểm đầu năm tuy nhiên chỉ đạt ở mức 43 tỷ vẫn còn là mức thấp so với các chi nhánh trên cùng địa bàn điều này một phần là do ảnh hưởng chung của bối cảnh kinh tế. Đồng thời BIDV cũng chuẩn hóa lại tiêu chí khách hàng cá nhân, chỉ bao gồm cá nhân và hộ gia đình nên tín dụng bán lẻ được phân ra giữa cá nhân hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Năm 2011 và 2012 dư nợ tín dụng bán lẻ tăng cao do chi nhánh đã sát sao trong công tác chỉ đạo điều hành tín dụng, dựa trên định hướng phát triển hoạt động dịch vụ bán lẻ của BIDV trung ư0ng, chi nhánh đã có những bước đi cho riêng mình, cho vay trong giới hạn tín dụng và bảo đảm an toàn.

Cơ cấu: Tín dụng bán lẻ tại chi nhánh chủ yếu là cho vay tiêu dùng trong đó

hỗ trợ nhu cầu về nhà ở là chủ yếu đây cũng là co cấu chung của các ngân hàng trên cùng địa bàn. Cụ thể: Thời điểm năm 2008 dư nợ tín dụng bán lẻ tại chi nhánh chỉ bao gồm vay lư0ng cán bộ công nhân viên, vay thế chấp sổ tiết kiệm và vay tiêu dùng thế chấp sổ đỏ. Tỷ lệ cho vay ngắn hạn chiếm trung bình 27% tổng dư nợ bán lẻ. Hiện nay, dư nợ cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong dư nợ cho vay bán lẻ, bởi chi nhánh nằm trong địa bàn quận Cầu Giấy, một quận

2 7 Tăng trưởng Triệu đồng 923 948" 1.242,

8 814,2

đang có tốc độ phát triển nhanh đặc biệt là các địa bàn giáp ranh như quận Thanh Xuân, huyện Từ Liêm đang có tốc độ đô thị hóa nhanh chóng với hàng loạt các khu chung cư và đường cao tốc được xây dựng. Vì vậy, nhu cầu về mua nhà chung cư của khách hàng cá nhân rất lớn. Bên cạnh đó, cho vay cầm cố giấy tờ có giá đang được khuyến khích, một mặt chi nhánh vẫn giữ được khách hàng tiền gửi, một mặt thu được lãi và phí, hơn nữa đây là phương thức cho vay an toàn cao. Dự nợ bán lẻ tăng trong năm 2011, 2012 một phần bởi Chi nhánh đẩy mạnh phát triển thẻ tín dụng quốc tế mang thương hiệu Visa-BIDV, làm dư nợ trên dòng sản phẩm này tăng, đạt gần 14 tỷ đồng. Trong tình hình lãi suất biến động liên tục như hiện nay, nguồn vốn đầu năm chưa ổn định thì sản phẩm cho vay tín chấp (vay lương và thấu chi) đang hạn chế trong phạm vi cán bộ nhân viên trong hệ thống và các khách hàng quan trọng, tín nhiệm cao.

Chất lượng: Tín dụng bán lẻ tăng qua các năm đồng thời nợ quá hạn cũng tăng

lên theo xuất hiện vào năm 2008 là do tác động của bối cảnh kinh tế có chiều hướng xấu tác động mạnh đến thị trường bất động sản bị đóng băng từ đầu năm 2007 cho đến cuối năm 2008 ảnh hưởng đến khoản vay có nguồn trả nợ là bất động sản. Tuy nhiên đến thời điểm tháng 06/2009 chi nhánh đã không còn nợ xấu, nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng bán lẻ, tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo chiếm trung bình 95% tổng dư nợ, dư nợ cho vay tín chấp lành mạnh với 100% khách hàng có chuyển nguồn thu về tài khoản tại Chi nhánh.

Cạnh tranh trên địa bàn: Chi nhánh Cầu Giấy nằm trên địa bàn mới phát

triển, có mức độ cạnh tranh lớn. Tuy nhiên, Chi nhánh vẫn giữ được lợi thế cạnh tranh ở mức lãi suất, phí ở các sản phẩm cho vay truyền thống, khá chuyên nghiệp và bài bản trong việc triển khai các sản phẩm mới, tạo điều kiện cho khách hàng có thể thỏa mãn các nhu cầu của mình và cảm thấy hài lòng khi đến với chhi nhánh.

2.2.2.3. Các hoạt động dịch vụ khác

Các hoạt động dịch vụ khác chỉ được chú trọng phát triển trong năm năm gần đây, tuy vậy cũng đã có những thay đổi cơ bản cả về lượng và chất. Ngoài việc thực hiện khai thác triệt để nguồn thu từ các sản phẩm dịch vụ truyền thống, gắn liền với hoạt động tín dụng như dịch vụ bảo lãnh, tài trợ thưong mại, dịch vụ thanh toán... Chi nhánh đã thực hiện những giải pháp linh hoạt, kịp thời chiếm lĩnh thị trường những sản phẩm dịch vụ mới như thanh toán lưong, dịch vụ thẻ, các dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao (dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ BSMS, VnTopup, Directbanking, IBMB, BankPlus...) tạo co sở nguồn thu dịch vụ vững chắc, ổn định lâu dài.

Từ một đon vị hầu như không có hoạt động dịch vụ, doanh thu chỉ đạt 2 tỷ đồng/năm, sau năm năm dịch vụ ròng năm 2009 Chi nhánh đạt 40 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 45% chênh lệch thu chi, năm 2010 đạt dấu mốc 65 tỷ đồng thu dịch vụ, chiếm trên 50% lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh, năm 2011 đạt 75,5 tỷ đồng và năm 2012 đạt 84,7 tỷ đồng . Một số dịch vụ là lợi thế của Chi nhánh là thanh toán lưong tự động, chi trả kiều hối Western Union, dịch vụ POS, phí giao dịch thẻ Visa, phí thẻ ATM, BSMS và dịch vụ mới triển khai phát triển mở rộng năm 2012 là IBMB cũng đạt được kết quả rất tốt, đứng đầu hệ thống BIDV và có khả năng cạnh tranh cao với các đối thủ do đây là một dịch vụ hiện đại mang lại tiến ích rất lớn cho khách hàng.

- Hoạt động thanh toán

+ Dịch vụ thanh toán trong nước

(Nguồn: Báo cáo phòng Kế hoạch tổng hợp)

Chi nhánh BIDV Cầu Giấy là một ngân hàng lớn trên địa bàn phía tây thủ đô, với

những phòng giao dịch thuận tiện, chi nhánh có vị thế, là điểm đến tin cậy của đông đảo

khách hàng. Đến nay, chi nhánh đang quản lý trên 8.000 tài khoản khách hàng doanh nghiệp, tổ chức, hon 55.000 tài khoản khách hàng cá nhân, khối lượng giao dịch hàng ngày rất lớn. Số phí thu từ giao dịch tăng trưởng hàng năm, năm 2008 đạt 7.689 triệu của chi nhánh đã hình thành và mang tính ổn định, tốc độ tăng trưởng giảm còn 11%, 13% và 7.5%, tuy nhiên phí giao dịch vẫn tăng lên hàng tỷ đồng bởi khách hàng mới, khách hàng vãng lai và sự tăng lên của các doanh nghiệp truyền thống do BIDV đã có các cơ chế chính sách cho hoạt động dịch vụ rất kịp thời, tạo động lực mãnh mẽ đối với

đội ngũ cán bộ nhân viên cũng như sự quan tâm của khách hàng. Các hoạt động quảng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh về chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cầu giấy,luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 68 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w