Bảng 3.1. Kế hoạch kinhdoanh năm 2015

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh sở giao dịch 1 ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 65 - 90)

% 9.56 7 83% 8 9.57 % 78 Bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba 1,24 5 % 12 3 1.96 17% 8 2.67 % 22 Tổng 10.78 0 100% 11.53 0 100 % 12.25 6 100 % 55

năm luô n sấp xỉ 100%. Điều này góp phần giúp Chi nhánh Sở giao dịch 1 đảm bảo an toàn trong hoạt động cấp tín dụng.

- Ngoài việc nhận tài sản đảm bảo của chính khách hàng vay nhằm gia tăng tỷ lệ tài sản đảm bảo, Chi nhánh Sở giao dịch 1 cũng tiến hành việc nhận tài sản đảm bảo của bên thứ ba.

Bảng 2.6.Giá trị tài sản của khách hàng và của bên thứ ba

Dư nợ các khoản vay c ó TSDB /Tổng dư nợ % % % Tổng giá trị TSDB/Tổng dư nợ các khoản

vay có TSDB___________________________

121% 124% 107%

Tổng Dư nợ quá hạn của các khoản vay c ó TSDB /Tổng Dư nợ các khoản vay c ó TSDB

0,04 % 0,11 % 0,46 %

Tổng Dư nợ xấu của các khoản vay c ó TSDB /Tổng Dư nợ các khoản vay c ó TSDB

0,08 % 0,16 % 0,52 %

Tổng Dư nợ quá hạn của các khoản vay c ó TSDB /Tổng Dư nợ quá hạn_______________

48

% % 46 % 42

Tổng Dư Nợ xấu của các khoản vay c ó TSDB/Tổng Dư Nợ xấu___________________ 42 % 40 % 40 %

Số tiền thu nợ từ việc xử lý TSDB /Tổng dư nợ các khoản vay phải xử lý TSDB__________

90 % 94 % 96 %

- Việc nhận tài sản đảm bảo của chính khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị tài sản đảm bảo. Mặc dù tỷ lệ này năm 2014 c ó giảm so với năm 2013 nhưng về số tuyệt đối thì không giảm. Điều này là do trong năm 2014, Chi nhánh Sở giao dịch 1 khuyến khích khách hàng bổ sung thêm tài sản đảm bảo của bên thứ ba nhằm góp phần đẩy mạnh việc tăng trưởng tín dụng cũng như tăng tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo.

2.2.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động bảo đảm

tiền vay tại

Chi nhánh Sở giao dịch 1 - BIDV

Ở chương 1 chúng ta đã đưa ra được những chỉ ti êu để đánh giá hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay tại các ngân hàng thương mại. Sau đây, chúng ta sẽ sử dụng những chỉ tiêu đó để đánh giá hiệu quả hoạt động bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch 1 trong những năm gần đây từ 2012 - 2014.

a. Nhóm ch ỉ tiêu an toàn

Nhóm chỉ tiêu an toàn là nhóm chỉ ti êu chính đánh giá mức độ an toàn về hoạt động bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng của Chi

56

nhánh Sở giao dịch 1.

Bảng 2.7.Nhóm chỉ tiêu an toàn của Chi nhánh Sở giao dịch 1

TSĐB /Thu nhập từ hoạt động tín dụng % Thu nhập từ hoạt động cho vay có

TSĐB /Dư nợ b ì nh quân các khoản vay có TSĐB _________________ 2,67 % 2,38 % 2,94 %

(Nguồn từ: Báo cáo hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch 1)

Dư nợ các khoản vay có Tài sản đảm bảo của Chi nhánh Sở giao dịch 1 luôn chiếm tỷ trọng cao, trên 85% và không ngừng tăng qua các năm. Năm

2014, tỷ trọng này đạt 89,6%. Bên cạnh đó, tỷ lệ tài sản đảm bảo bình quân các khoản vay này đều đạt trê n 100%, điều này đảm bảo mức độ an toàn trong hoạt động tín dụng cho Chi nhánh Sở giao dịch 1.

Tỷ lệ nợ quá hạn/nợ xấu trên Tổng dư nợ các khoản vay c ó TSDB của Chi nhánh Sở giao dịch 1 c ó xu hướng tăng trong giai đoạn 2012-2014. Diều này là do tình hình kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn khó khăn, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng thiếu hụt tài chính, thậm chí c ó nguy cơ phá sản đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch 1. Tuy nhiên so với các Ngân hàng thương mại khác thì tỷ lệ này của Chi nhánh Sở giao dịch 1 là tương đối an toàn.

Trong Tổng dư nợ quá hạn, nợ xấu của Chi nhánh Sở giao dịch 1 trong năm 2012-2014 th Dư nợ quá hạn, nợ xấu của các khoản vay có Tài sản đảm bảo luôn chiếm tỷ lệ thấp hơn các khoản vay không có Tài sản đảm bảo. Chi

57

nhánh cũng đã tích cực dùng các biện pháp để xử lý thu hồi nợ đối với các khoản vay gặp rủi ro. Số tiền thu nợ từ việc xử lý Tài sản đảm bảo luô n đạt trên 90% dư nợ của các khoản vay phải xử lý Tài sản đảm bảo. Điều này đã góp phần giúp chi nhánh thu hồi vốn nhanh chóng đối với các khoản vay gặp rủi ro.

b. Nhóm ch ỉ tiêu sinh lợi

Thu nhập từ hoạt động cho vay đó ng vai trò chủ đạo trong tổng thu nhập của ngân hàng và hoạt động cho vay có Tài sản đảm bảo là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chính trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Sở giao dịch 1.

313,2 tỷ đồng lợi nhuận chiếm 39,8% tổng lợi nhuận trước thuế, tăng 35,8 tỷ đồng so với năm 2013. Đó ng gó p chủ yếu cho thu nhập từ hoạt động tín dụng là hoạt động cho vay có Tài sản đảm bảo với tỷ lệ 88%. Mức sinh lời vốn tín dụng trong hoạt động cho vay có Tài sản đảm bảo năm 2014 của Chi nhánh đạt 2,94% cao hơn mức sinh lời chung của hoạt động tín dụng: 2,9%. Với mức sinh lời vốn tín dụng của Chi nhánh Sở giao dịch 1 trong các năm qua dao động từ 2,3-2,9%, với mức sinh lời vốn như vậy được đánh giá là khá và có thể chấp nhận được.

Những chỉ tiêu được sử dụng như là một chuẩn mực để đánh giá hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Sở giao dịch 1.Tuy nhiên,

từng chỉ ti êu ri êng lẻ không thể nó i l ên một cách đầy đủ và chính xác thực trạng của c ông tác bảo đảm tiền vay tại Sở. Do đó , để c ó một cách nhìn bao quát và chính xác hơn về Chi nhánh Sở giao dịch 1 thì cần phải kết hợp và xem xét đồng thời các chỉ ti êu đó mới c ó thể đánh giá đúng được thực trạng của ngân hàng.

2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1 - BIDV

2.3.1. Thành c ô ng mà Chi nhánh Sở giao d ị ch 1 đạt được về vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động b ảo đảm tiền vay

Nhận thức rõ được vai trò của hoạt động bảo đảm tiền vay nên trong những năm qua Chi nhánhSở giao dịch 1 đã chủ động áp dụng nhiều biện pháp, thực hiện nhiều chủ trương đúng đắn về bảo đảm tiền vay để vấn đề này thực sự trở thành một phương tiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.

Qua các chỉ ti êu đã phân tích ở trên cho thấy mức độ an toàn của hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 trong những năm qua đã ngày càng được nâng cao. Tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ vẫn ở mức thấp so với các tổ chức tín dụng khác, tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo ở mức cao (xấp x ỉ 100%), Ngân hàng đã thường xuy ê n chuyển nợ quá hạn kịp thời, hàng quý tiến hành trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo quy định. Hiện nay, quỹ dự phòng rủi ro của Chi nhánh Sở giao dịch 1 đã c ó khả năng bù đắp được các khoản nợ kh ng thể thu hồi được. Do đ đã thể hiện được phần nào hiệu quả của c ô ng tác bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Sở giao dịch 1.

Về khả năng sinh lời, trong khoảng thời gian từ 2012-2014 được đánh giá là khả quan. Thu nhập từ hoạt động tín dụng của Chi nhánh Sở giao dịch 1 vẫn chiếm tỷ trọng chủ đạo và hợp lý trong tổng thu nhập của đơn vị và ngày càng tăng th m cùng với sự tăng trưởng của tổng dư nợ.

đạt được những kết quả nhất định về nâng cao hiệu quả của hoạt động b ảo đảm tiền vay. Các hình thức bảo đảm tiền vay mà Sở giao dịch 1 sử dụng đã c ó tác dụng tích cực trong việc đảm bảo cho ngân hàng cho vay được an toàn

và hiệu quả.

Chi nhánh Sở giao dịch Ithường xuyên tiến hành kiểm tra nội bộhàng tháng hay hàng quý về việc chấp hành các chủ trương, chính sách, chế độ trong hoạt động tín dụng. Nhờ đó việc chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động cho vay của Sở giao dịch 1 đã được củng cố và nâng cao, sớm phát hiện ra các khoản vay c ó khúc mắc để kịp thời xử lý, do đó mà hiệu quả của hoạt động ảo đảm tiền vay được nâng cao.

Chi nhánh Sở giao dịch 1cũng thực hiện đa dạng hoá các hì nh thức đảm bảo, mở rộng đối tượng cho vay nên đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp c ó sự thuận lợi hơn trong việc tiếp cận với vốn ngân hàng.

B ên cạnh đó, Chi nhánh Sở giao dịch 1 đang ngày càng hoàn thiện nâng cao hơn nữa chất lượng c ông tác thẩm định và tổ chức quản lý tín dụng. Điều này đã góp phần hạn chế rủi ro tín dụng cũng như nâng cao hiệu quả của c ông tác bảo đảm tiền vay. Các dự án mà ngân hàng dự định cho vay được thẩm định trên nhiều phương diện như: thị trường, xã hội, tài chính, kỹ thuật. Ngân hàng từ chỗ thẩm định dự án thường dựa vào kinh nghiệm là chính thì nay đã áp dụng những phương pháp mang tính khoa học, nhìn nhận vấn đề một cách rộng mở hơn, sâu sắc hơn. Các ch ti u mà ngân hàng sử dụng để tính toán trong th m định được mở rộng và ổ sung ởi các ch ti u phân tích hiện đại như: giá trị hiện tại ròng, tỷ suất hoàn vốn nội bộ, điểm hoà vốn...

Chi nhánh Sở giao dịch 1 đã thường xuyên mở ra các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán ộ ngân hàng n n tr nh độ của các cán ộ tín dụng trong việc thu thập và phân tích thô ng tin khách hàng (như tài sản bảo đảm, uy tín, khả năng thanh toán, hoạt động kinh doanh) đã có những tiến bộ rõ rệt.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

Ngoài những kết quả đạt được, Chi nhánh Sở giao dịch 1 vẫn còn những hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động bảo đảm tiền vay như:

Thủ tục pháp lý về bảo đảm tiền vay còn nhiều hạn chế, phức tạp và chưa đồng bộ nên đã gây khó khăn choChi nhánh Sở giao dịch 1 trong việc cho vay vốn và thực hiện vấn đề bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Sở giao dịch 1.

Khi thực hiện cho vay c ó bảo đảm bằng tài sản thì giá trị của khoản vay được quyết định bởi khâu định giá tài sản bảo đảm nên đây là một khâu vô cùng quan trọng. Để thực hiện c ông việc định giá tài sản bảo đảm một cách chính xác, ngân hàng cần phải thiết lập một bộ phận chuyên định giá và sự giúp đỡ của cơ quan chuyên môn trong việc thẩm định tài sản. Nhưng hiện nay, do nền kinh tế thị trường của Việt Nam chưa phát triển, thô ng tin trê n thị trường về các loại tài sản b ảo đảm c ó độ chính xác không cao, lượng giao dịch không nhiều vì vậy các cán bộ quản lý khách hàng gặp nhiều khó khăn trong việc xác định giá trị của tài sản.

Danh mục tài sản bảo đảm ở Chi nhánh Sở giao dịch 1 vẫn chưa được đa dạng hoá. Đây là nguyên nhân gây ra khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay. Qua thực trạng trên ta thấy danh mục tài sản ảo đảm chưa thực sự phong thú và đa dạng, Chi nhánh Sở giao dịch 1 vẫn ch áp dụng một số tài sản ảo đảm th ng dụng, c độ an toàn cao mà ở các ngân hàng khác vẫn thường sử dụng như: sổ tiết kiệm, nhà ở, quyền sử đất, máy mó c, thiết bị... Điều này làm hạn chế khả năng mở rộng tín dụng, hạn chế việc cho vay đối với các đối tượng khách hàng mà khô ng c ó tài sản bảo đảm thích hợp.

Việc phát mại, xử lý tài sản bảo đảm còn tốn kém nhiều chi phí và chưa thực sự hiệu quả, còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc. Việc thực hiện bảo

đảm tiền vay của ngân hàng là nhằm mục đích có khoản thu nợ thứ hai để bù đắp cho ngân hàng khi mà nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay khô ng thực hiện được. Nhưng đây lại là một việc rất khó khăn, phức tạp, tốn kém nhiều chi phí nên làm cho việc phát mại, xử lý tài sản bảo đảm này không đủ để bù đắp tổn thất cho ngân hàng như đã dự tính từ trước. B ên cạnh đó , sự biến động thị trường bất động sản cũng gây nên những trở ngại cho việc xử lý tài sản bảo đảm và thu hồi nợ cho ngân hàng do còn nhiều vướng mắc trong thủ tục pháp lý, thủ tục hành chính.

2.3.2.2. Nguyên nh ân của nh ững h ạn ch ế

* Những nguyên nhân thuộc về ngân hàng

- Chất lượng đội ngũ cán b ộ quản lý khách hàng còn nhiều hạn chế

Trình độ cán bộ quản lý khách hàng chưa cao nê n đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động bảo đảm tiền vay. Nhiều cán bộ thẩm định dự án mặc dù đã qua đào tạo nhưng do chưa có kinh nghiệm nên còn nhiều thiếu sót và chưa hoàn toàn chính xác trong việc đánh giá khách hàng vay vốn.

Sự phân c ông c ô ng tác tại Chi nhánh trong đội ngũ cán b ộ quản lý khách hàng chưa hợp l đã gây kh khăn cho cán ộ quản lý khách hàng trong việc thu thập và xử lý thô ng tin tín dụng. Mỗi cán bộ vừa phải thực hiện nghiệp vụ th m định khách hàng, đồng thời th m định tài sản ảo đảm, thu thập thô ng tin về khách hàng... do đó sẽ khó hoàn thành tốt nhiệm vụ của m nh.

- C ô ng tác định giá tài sản bảo đảm ở Chi nhánh Sở giao dịch 1chưa thực sự đạt hiệu quả. Định giá tài sản bảo đảm một cách chính xác thì phải dựa trên những thông tin về tài sản đảm bảo mà thông tin này phần lớn là do khách hàng cung cấp, chỉ một phần là do đánh giá chủ quan của các cán bộ quản lý khách hàng n n việc đánh giá chưa chính xác, chưa đạt hiệu quả cao. - Cách thức đánh giá tài sản bảo đảm chưa đúng mức nên khi c ó rủi ro

xảy ra sẽ gây khó khăn cho c ô ng việc xử lý, phát mại tài sản bảo đảm. Tại Chi

nhánh nó i chung vẫn còn chú trọng vào số lượng hoặc giá trị tài sản bảo đảm,

chưa chú trọng đúng mức đến tính khả thi, hiệu quả của dự án hay đánh giá không xác đáng đến giá trị của tài sản bảo đảm.

- C ông tác quản lý tài sản bảo đảm: b ộ phận quản lý tài sản bảo đảm còn thiếu, chưa thực sự mang tính khoa học và l ôgic.Việc bảo quản, quản lý các tài sản cầm cố thế chấp chưa được quan tâm đúng mức.

* Những nhân tố b ên ngoài ngân hàng

- Các khách hàng c ó nhu cầu vay vốn ngân hàng nhưng tài sản bảo đảm chưa đủ điều kiện để tham gia làm tài sản bảo đảm thì trong nhiều trường hợp xảy ra việc khách hàng cố ý lừa đảo ngân hàng bằng cách cung cấp thông tin không đúng, làm sai lệch hồ sơ tài sản bảo đảm cũng như tình hình hoạt động kinh doanh. Điều này làm ảnh hưởng đến việc đánh giá khách hàng, làm giảm hiệu quả hoạt động bảo đảm tiển vay của Ngân hàng.

- Mô i trường pháp lý: Đã c ó nhiều văn bản hướng dẫn vấn đề thực hiện nghiệp vụ bảo đảm tiền vay nhưng do chất lượng của các văn bản này còn chưa hoàn ch nh, đồng ộ gây kh khăn cho cả ngân hàng và khách hàng n n hiệu quả của c ng tác ảo đảm tiền vay còn chưa đạt được kết quả như mong đợi. - Môi trường kinh tế, chính trị xã hội cũng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt

động bảo đảm tiền vay. B ất kỳ một sự thay đổi nhỏ nào trong các mô i trường đó đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và tâm lý của

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh sở giao dịch 1 ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 65 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w