31. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có CH3OH. Công thức cấu tạo thu gọn của X có gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có CH3OH. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là
A. H2N-[CH2]2-COO-CH3. B. CH3-COOCH2NH2. C. H2NCH2-COOC2H5 D.H2N-CH2-COO-CH3. C. H2NCH2-COOC2H5 D.H2N-CH2-COO-CH3.
32. X là một amino axit, trong phân tử chỉ có một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam X, thu được 13,2 gam CO2, 4,5 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của X là CO2, 4,5 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C3H7O2N B. C3H5O2N C. C2H5O2N D. C4H9O2N
33. Amino axit thiên nhiên Y có mạch cacbon không phân nhánh. Trong phân tử của Y chỉ có các nhóm NH2 và COOH. Để phản ứng hết với 100 ml dung dịch 0,1M của Y cần 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, cô cạn thu được 3,82 COOH. Để phản ứng hết với 100 ml dung dịch 0,1M của Y cần 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, cô cạn thu được 3,82 gam muối khan. Mặt khác 80 gam dung dịch 7,35% của Y tác dụng vừa hết với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức cấu tạo của Y là
A. HOOC[CH2]3CH(NH2)COOH B. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOHC. HOOCCH2CH(NH2)COOH D. HOOCCH(NH2)COOH C. HOOCCH2CH(NH2)COOH D. HOOCCH(NH2)COOH
34. Cho 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7O2N tác dụng hết với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được V lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm. Giá trị của V là NaOH, đun nóng, thu được V lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm. Giá trị của V là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
35. Chất nào sau đây được gọi là đipeptit ?A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH B. H2NCH2CH2CONHCH2COOH C. H2NCH2CH2CONHCH(CH3)COOH D. H2NCH2CONHCH2CH2COOH
36. Khi thủy phân một tripeptit thu được hai loại α -amino axit là glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo có thể có của tripeptit đó là tripeptit đó là
A. 1 B. 6 C. 3 D. 2
Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học
A. 2 B. 6 C. 3 D. 8
38. Tripeptit H2NCH2CO−NHCH(CH3) CO−NHCH(CH3) COOH có tên gọi là A. Alanylglyxylalalin B. Glyxylalanylalanin A. Alanylglyxylalalin B. Glyxylalanylalanin
C. Alanylglyxylglyxin D. Glyxylalanylglyxin
39. Peptit :
có tên gọi là
A. Ala−Glu−Gly−Ala B. Gly−Val−Ala−Gly C. Gly−Glu−Ala−Gly D. Gly−Lys−Ala−Gly
40. Làm thí nghiệm với peptit X cho kết quả sau :
− Thủy phân hoàn toàn 1 mol X thu được 2 mol Gly, 1 mol Met, 1 mol Phe và 1 mol Ala.
− Thủy phân từng phần X, thu được các đipeptit : Met−Gly, Gly−Ala, Gly−Gly.
− X có đầu là Met và đuôi là Phe. Trình tự các gốc amino axit trong X là
A. Met−Gly−Ala−Gly−Phe B. Met−Gly−Gly−Ala−Phe C. Met−Ala−Gly−Gly−Phe D. Phe −Gly−Ala−Gly− Met
41. Đun nóng chất sau
trong dung dịch HCl (dư). Khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. H2NCH2COOH, H2N[CH2]2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH
B. Cl−H3N+CH2COOH, Cl−H3N+[CH2]2COOH, HOOCCH2CH(COOH)NH3+Cl−
C. Cl−H3N+CH2COOH, Cl−H3N+CH(CH3)COOH, HOOCCH2CH(COOH)NH3+Cl−