Cán bộ thẩm định Quyết định cho vay
Hình 3.1: Lƣu đồ các nguồn rủi ro tín dụng
Lƣu đồ trên mô tả các khâu trong suốt quá trình cho vay của chi nhánh. Mỗi khâu là một nguồn có thể gây ra rủi ro tín dụng. Từ các khâu của lƣu đồ ta xây dựng các bảng liệt kê. Mỗi bảng liệt kê nêu ra chi tiết từng yếu tố rủi ro tín dụng về từng nguồn rủi ro. Các bảng liệt kê giúp cho ngân hàng nhận dạng rủi ro tốt hơn, rõ hơn
về những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng của mình.
Bảng 3.1: Bảng liệt kê nguồn rủi ro thông tin Nghi vấn vềđiều kiện gây
ra rủi ro
Nguy cơ rủi ro
- Thông tin không cân xứng về khách hàng.
- Thông tin không cân xứng vềlĩnh vực đầu tƣ.
- Thông tin không cân xứng vềphƣơng án vay vốn. - Thông tin không cân xứng sau khi cho vay.
- Lựa chọn khách hàng sai lầm, thay vì giao dịch với khách hàng tốt lại giao dịch với khách hàng không tốt hoặc lừa đảo.
- Đầu tƣ vào những lĩnh vực có xác suất rủi ro cao,
lĩnh vực Nhà nƣớc không ƣu tiên phát triển.
- Thay vì cho vay đối với các phƣơng án tốt lại cho
vay các phƣơng án không đủ khảnăng trả nợ.
- Khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đích đã thỏa thuận. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Bảng 3.2: Bảng liệt kê nguồn rủi ro từ phía khách hàng Nghi vấn vềđiều kiện gây RR Nguy cơ rủi ro
1. Nguồn rủi ro từ chính khách hàng vay vốn 2. Nguồn rủi ro chủ tài sản không đồng thời là khách hàng vay vốn. 3. Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hay không ? 4. Khách hàng có vi phạm các
điều kiện phê duyệt và quy định của VPBank hay không ?
5. Tình trạng khách hàng vay và chủ sở hữu TS
6. Tình trạng TSĐB
- Khách hàng giả mạo hồsơ khi cung cấp cho Ngân hàng
- Báo cáo CIC của chủ TSĐB trong vòng 01
tháng gần nhất tính đến thời điểm kiểm tra . - Phỏng vấn trực tiếp khách hàng.
- Kiểm tra tài khoản tiền gửi thanh toán tại VPBank và tại các TCTD khác.
- Không cung cấp tài liệu liên quan đến tình trạng pháp lý, hoạt động sản xuất kinh doanh, tiến độ dựán theo quy định của VPBank. - Không bổ sung chứng từ khi giải ngân
- Khách hàng bị kiện cáo, suy giảm nghiêm trọng sức khỏe ảnh hƣơng đến khảnăng trả nợ
tại VPBank.
-Xung đột nội bộ các thành viên ảnh hƣởng
đến khảnăng trả nợ của công ty.
- Khách hàng nợ tiền của tổ chức và cá nhân bên ngoài.
- TSĐB bị hƣ hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, nên kiểm tra định kỳ.
Bảng 3.3. Bảng liệt kê nguồn rủi ro từ phía ngân hàng Nghi vấn vềđiều
kiện gây rủi ro Nguy cơ rủi ro
1. Năng lực cán bộ
- Trình độ chuyên môn
- Kỹnăng giao tiếp - Trình độ hiểu biết
2. Đạo đức cán bộ
- Khảnăng xử lý thông tin, phân tích kinh tế kém dễ dẫn đến
đánh giá sai về khách hàng, lựa chọn khách hàng sai lầm ảnh
hƣởng đến chất lƣợng cho vay của ngân hàng.
- Nếu cán bộ không có quan hệ rộng, tốt sẽ khó thu thập
thông tin đầy đủ, chính xác gây rủi ro về thông tin không cân xứng.
- Hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng, các
văn bản pháp luật có liên quan kém gây rủi ro cao.
- Phẩm chất đạo đức không tốt, có tƣ tƣởng quá thiên về
lợi ích cá nhân dễ gây rủi ro cán bộ câu kết với khách hàng lừa đảo. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Sau khi đã lập đƣợc các bảng liệt kê cơ bản về từng nguồn rủi ro cho vay, tùy theo từng thời điểm khác nhau, từng đối tƣợng khách hàng khác nhau mà ta sẽ loại bỏ những nghi vấn không rõ ràng, không có căn cứ, giữ lại và bổ sung thêm những nghi vấn mới. Từ đó, có thể hình dung đƣợc những rủi ro mà khách hàng có khả năng gặp phải và sựảnh hƣởng của nó đến hoạt động cho vay của ngân hàng.
Từlƣu đồ nhận dạng rủi ro tác giả xây dựng quy trình cảnh báo sớm các khoản nợ xấu phát sinh tại VPBank Quảng Bình theo mô hình sau:
Hình 3.2: Quy trình cảnh báo sớm nợ xấu
- Giám sát liên tục do cán bộ tín dụng thực hiện: Cán bộ tín dụng là ngƣời có hiểu biết nhất về khách hàng, họ thông thƣờng là ngƣời đầu tiên phát hiện và ghi nhận các vấn đề phát sinh. Do đó, cán bộ tín dụng là hàng rào đầu tiên để phòng chống các khoản nợ xấu. Cán bộ tín dụng phải đƣợc đào tạo để có thể nhận biết các dấu hiệu cảnh báo và có khảnăng phân tích và đánh giá các dấu hiệu này. Cán bộ
tín dụng phải thƣờng xuyên liên hệ với khách hàng và cập nhật thông tin, các phản
ứng của các cán bộ tín dụng là đặc biệt quan trọng để tiến hành các biện pháp phòng ngừa, cảnh báo nợ xấu.
Giám sát liên tục do cán bộ tín dụng thực hiện Rà soát các khoản vay theo lịch trình do
cán bộ tín dụng thực hiện
Kiểm tra, kiểm soát của kiểm toán nội bộ và ngân hàng cấp trên
Điều khoản đồng tín dụng Các dấu hiệu cảnh báo
Xếp hạng tín dụng, báo cáo các khoản vay giảm cấp
ố Hạng) và phƣơn án giảệ thống thông tin quản trịể ủ
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
- Rà soát các khoản vay theo lịch trình: Việc rà soát các khoản vay theo lịch trình phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên một cách khách quan, không để xảy ra
trƣờng hợp cán bộ tín dụng bị bất ngờ vì phát hiện ra khoản vay trở nên có vấn đề. - Kiểm tra, kiểm soát từ bên ngoài: Đây là tuyến bảo vệ cuối, nếu nợ xấu
đƣợc phát hiện ởgiai đoạn này thì thông thƣờng là đã muộn và rất nhiều phƣơng án
thu hồi lại khoản vay đã không còn tác dụng nữa. Điều này cũng có nghĩa là hai
tuyến bảo vệban đầu hoạt động không hiệu quả.
- Các dấu hiệu cảnh báo khoản nợ xấu phát sinh.
- Xếp hạng tín dụng, báo cáo các khoản vay giảm cấp (xuống hạng) và
phƣơng án giảm thiểu rủi ro.
Chi nhánh phải thƣờng xuyên thực hiện rà soát các khoản vay để xếp hạng tín dụng một cách cập nhật. Cán bộ tín dụng cần phải đƣa ra đƣợc các đề xuất về thay đổi việc xếp hạng khoản vay và sựthay đổi đó cần đƣợc báo cáo cập nhật lên
ban lãnh đạo để xem xét tổng thể. Chi nhánh cần lập danh sách theo dõi các khách hàng vay bị giảm cấp/xuống hạng mà ngân hàng có lo ngại, đồng thời các khoản vay nằm trong danh sách này cần phải đƣợc theo dõi một cách chặt chẽ, thƣờng xuyên. Từđó xây dựng phƣơng án giảm thiểu rủi ro phù hợp.
- Hệ thống thông tin quản trị: chi nhánh cần xây dựng hệ thống các báo cáo thông tin quản trị để phục vụ cho hệ thống cảnh báo sớm (EWS) nhƣ: Định kỳ (thƣờng là hàng tháng) thiết lập các báo cáo thể hiện mức độ tập trung các khoản vay: Mục đích của các báo cáo này cho biết sự tập trung của vốn tín dụng theo ngành, nghề, theo vị trí địa lý và loại khách hàng; Thƣờng xuyên thiết lập các báo cáo tình hình giao dịch: nhằm xác định khoản vay lớn, các các giao dịch bất thƣờng hoặc không có giao dịch; Thƣờng xuyên thiết lập các báo cáo hạn mức tín dụng: nhằm xác định các khách hàng vƣợt quá hạn mức tín dụng; Thƣờng xuyên thiết lập các báo cáo nợ đến hạn phải thu hồi: nhằm xác định các khoản nợ đã đến hạn phải thu và lên kế hoạch thu hồi nợ. Báo cáo này nên lập trƣớc ngày các khoản nợ đến hạn; Thƣờng xuyên thiết lập các báo cáo nợ đến hạn chƣa thanh toán, nợ quá hạn: nhằm phục vụ công tác quản lý tín dụng, quản lý nợ xấu.
(2)Kiểm tra việc chấp hành đúng quy trình cho vay
- Thực hiện đúng quy trình cho vay: Thực hiện quy trình thẩm định các dự án
đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh dịch vụ đúng theo các điều kiện cho vay bao gồm: hồ sơ pháp l , năng lực tài chính, năng lực trình độ quản lý của khách
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
hàng và chủ doanh nghiệp, tính khả thi, hiệu quả của dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh phục vụđời sống, khảnăng vốn tự có tham gia, nguồn thu nhập ổn định
để trả nợ; thực hiện thƣờng xuyên việc kiểm tra sau khi cho vay nhằm phát hiện kịp thời việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, kém hiệu quả, lừa đảo, chủđộng đề
ra các giải pháp xửl , đồng thời giúp cán bộ tác nghiệp có thể giám sát chặt chẽ quá trình luân chuyển vốn vay và đôn đốc thu hồi nợ theo đúng thỏa thuận nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh.
- Chi nhánh cần phải giám sát chặt chẽ việc chấp hành đúng quy trình nghiệp vụ cho vay của đội ngũ cán bộ tác nghiệp.
- Thƣờng xuyên cập nhật thông tin về khách hàng.
- Thực hiện việc định kỳ hạn nợ chính xác, phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng.
- Thực hiện việc đánh giá, phân loại nợ để định hƣớng mức độ rủi ro và phải
đƣợc thực hiện ngay khi xem xét cho vay.
- Thực hiện việc tốt công tác chấm điểm, xếp loại khách hàng. - Thẩm định chặt chẽTSBĐ .
- Kiểm tra giám sát sau khi cho vay
- Tăng cƣờng tính hiệu quả, hiệu lực của công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động.
(3) Đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ
Tăng cƣờng xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao và đạo
đức tốt. Để tránh các hiện tƣợng tiêu cực do chính các cán bộ, nhân viên của TCTD nhằm trục lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân, các TCTD cần phải tăng cƣờng hiệu quả
công tác kiểm soát nội bộtheo hƣớng hoàn thiện các quy trình, nội dung và phƣơng
pháp kiểm soát, tạo tính độc lập cần thiết cho bộ phận kiểm soát nội bộ. Ngoài ra,
cũng cần đẩy mạnh việc tuyên truyền và giáo dục tƣ tƣởng, ý thức chấp hành nội quy, quy chế và pháp luật cho tất cả các cán bộ, nhân viên của TCTD. Bên cạnh đó,
cần thƣờng xuyên bồi dƣỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng.
Điều đó sẽ góp phần thay đổi tƣ duy và hành động của cán bộ tín dụng và giảm thiểu rủi ro cho TCTD.
Con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhiều nhất đến sự thành bại của Ngân hàng, là yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của Ngân hàng nói chung và quản lý vốn tín dụng nói riêng. Nghiệp vụ Ngân hàng phát triển đòi hỏi chất lƣợng vềcon ngƣời tín dụng ngày càng cao. Do đó, đểđảm bảo an toàn tín dụng và phòng
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
ngừa đến mức thấp nhất rủi ro thì đòi hỏi các cán bộ tín dụng phải có trình độ
nghiệp vụ cao, có đạo đức tốt, am hiểu thị trƣờng, am hiểu về pháp luật và đặc biệt phải biết yêu nghề. Đội ngũ cán bộ tín dụng phải đƣợc sắp xếp chọn lọc, có tay nghề vững vàng, luôn đƣợc bồi dƣỡng kiến thức, biết vận hành thành thạo các qui chế, chếđộ của ngành.
Mỗi cán bộ tín dụng phải có phƣơng pháp tiếp cận khách hàng, thu thập thông tin cần thiết từ bạn hàng, từ hồsơ vay vốn của khách hàng, từ các tổ chức tín dụng, từ nguồn thông tin của Trung tâm phòng ngừa rủi ro và từ các nguồn thông tin khác trên thịtrƣờng... Thông tin tín dụng là yếu tốcơ bản trong quản lý tín dụng, nhờ có thông tin tín dụng, các cán bộ tín dụng có thể đƣa ra đƣợc những quyết định
đúng đắn trong hoạt động cho vay của mình. Thông tin càng nhanh nhạy chính xác và toàn diện thì khảnăng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh càng cao.
Phải có nghệ thuật thẩm định khách hàng và làm tốt khâu thẩm định ban đầu: trong khâu này phải đặc biệt quan tâm đến việc điều tra nghiên cứu và phân tích về năng lực sản xuất kinh doanh, năng lực quản l điều hành của Doanh nghiệp về phƣơng án sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Thẩm định khách hàng tốt sẽ là cơ sở ban đầu quyết định đến sự an toàn cho nguồn vốn của Ngân hàng.
Phải sử dụng nghệ thuật cho vay tức là thực hiện việc quản lý, giám sát và kiểm tra các khía cạnh vô hình, để xác định khả năng thành công của ngƣời vay. Công việc kiểm tra giám sát món vay cần phải đƣợc làm thƣờng xuyên nhằm đảm bảo an toàn cho món vay. Song trên thực tế điều này chỉ đƣợc thực hiện tƣơng đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đơn giản tại chỗ, còn hầu hết là rất khó giám sát, ngoài ra nó còn gây ra sự bất bình của các nhà doanh nghiệp. Đây là một
khó khăn lớn cho Ngân hàng trong công tác phòng chống nợ xấu. Vì vậy, công tác quản lý giám sát này là một nghệ thuật, nó đòi hỏi ngƣời cán bộ tín dụng phải khéo léo, một phần dựa vào các báo cáo của khách hàng, một phần dựa vào các thông tin từ các bạn hàng của khách hàng. Điều cần phải lƣu nhất là khi đến hạn trả nợ mà
ngƣời vay không thực hiện đƣợc đúng cam kết trả nợ, điều đó có thể báo hiệu một
cái gì đó không bình thƣờng, nên ngay lập tức các cán bộ tín dụng phải triển khai tìm hiểu nguyên nhân và tiến hành biện pháp xử lý kịp thời và kiên quyết. Một kinh nghiệm cho thấy, nếu các cán bộ tín dụng xử lý càng nhanh thì mức độ rủi ro càng thấp, khảnăng thu nợ càng cao, vì lúc đó các khách hàng còn đang cố cầm cự trong
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
giai đoạn đầu nên họ còn cố gắng tìm cách để trả nợ. Vì vậy xử lý nhanh chóng kịp thời là bƣớc quan trọng nhất để thu hồi nợ.
Đối với phân công công việc cho cán bộ tín dụng cần phải giao trách nhiệm cụ thể, không giao, một cách chung chung, gắn trách nhiệm với lợi ích của họ khi hoàn thành công việc. Tất nhiên, khi nhận nhiệm vụ thì bản thân mỗi cán bộ tín dụng có thể hiểu họ cần phải làm gì, nhƣng nhìn chung để có đƣợc hiệu quả cao nhất thì một trong những nhân tố quan trọng là mức độ cụ thể hoá công việc; công việc càng đƣợc lƣợng hoá cụ thể bao nhiêu thì càng dễ thực hiện và việc đánh giá
mức độ hoàn thành công việc của cán bộ ngân hàng càng chính xác bấy nhiêu. Mặt khác, hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của ngân hàng hiện nay nên rủi ro nợ
xấu sẽ tạo khó khăn lớn nhất cho ngân hàng. Ý nghĩa quan trọng đó của tín dụng không chỉ làm cho ngƣời cán bộ tín dụng thấy vinh dự tự hào mà còn trao cho họ
một trách nhiệm nặng nề, bởi đánh giá rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng là một công việc hết sức phức tạp và đầy rẫy những khó khăn. Công việc của một cán bộ tín dụng đòi hỏi họ không chỉ có kiến thức chuyên sâu về kinh doanh hoạt động
trong lĩnh vực tín dụng mà còn đòi hỏi phải hiểu rõ những lĩnh vực mà họ đầu tƣ
vốn vào, không chỉ có khả năng phân tích mà còn phải có những khả năng phán đoán đểđƣa ra những quyết định chính xác. Đòi hỏi thì cao, trách nhiệm thì nặng nề nhƣng quyền lợi của họnhƣ thế nào thì ít đƣợc quan tâm tới, chính điều này đã tạo