CH2=CH-COOC2H5 D CH2=CH-OCOCH

Một phần của tài liệu De thi hay va kho (Trang 31 - 34)

Đề 010

(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

Môn thi: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự

tăng dần là:

A. K, Na, Mg, Al. B. Al, Mg, Na, K.

C. Mg, Al, Na, K. D. Al, Mg, K, Na.

Câu 2: Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do:

A. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt. B. trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ. C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt. D.trên bề mặt nhôm có lợp Al(OH)3 bảo vệ.

Câu 3: Khi nung hỗn hợp gồm Al, CuO, MgO, FeO( lượng vừa đủ), sau khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn A gồm các chất sau: sau:

A. Cu, Al2O3 , Mg, Fe. B. Cu, FeO, Mg, Al2O3.

C. Cu, Fe, Al, MgO, Al2O3. D. Cu, Fe, Al2O3, MgO.

Câu 4: Trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố: Al, Na, Mg, Fe (ở trạng thái

cơ bản) có số electron độc thân lần lượt là:

A. 1, 1, 0, 4. B. 3, 1, 2, 2.

C. 1, 1, 2, 8. D. 3, 1, 2, 8.

Câu 5: Cho 13,7 gam kim loại Ba vào 200 ml dung dịch FeSO4 1M, sau khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được kết tủa có khối lượng là:

A. 28,9 gam. B. 5,6 gam. C. 32,3 gam. D. 9 gam.

Câu 6: Cho các chất: MgO, CaCO3, Al2O3, dung d ịch HCl, NaOH,

CuSO4,NaHCO3,.Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một

thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là:

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 7: Để tinh chế quặng boxit ( Al2O3 có lẫn SiO2 và Fe2O3) người ta cho

quặng (dạng bột) lần lượt tác dụng với các chất:

A. NaOH, CO2. B. HCl, CO2.

Câu 8: Cho m gam NaOH tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 ,được dung dịch A. Cô cạn A được chất rắn B, nung B đến khối lượng được dung dịch A. Cô cạn A được chất rắn B, nung B đến khối lượng không đổi thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m là:

A. 4,96 gam. B. 8 gam. C. 3,2 gam. D. 12 gam.

Câu 9: Để phân biệt các chất rắn: NaCl, CaCO3, BaSO4, Al(NO3)3 ta cần

dùng các thuốc thử là:

A. H2O và NaOH. B. HCl và NaCl.

C. H2O và CO2. D. AgNO3.

Câu 10: Khi điện phân dung dịch NaCl thì ở catốt xảy ra quá trình :

A. khử Na+. B. khử H2O. C. oxihoa Cl-. D. khử Cl-.

Câu 11: Ta tiến hành các thí nghiệm: Cho đinh Fe vào dung dịch CuSO4,

sau một thời gian ta thấy hiện tượng là:

A. dung dịch có màu xanh đậm hơn. B. dung dịch có màu vàng nâu.

C. màu của dung dịch bị nhạt dần. D. dung dịch có màu đỏ nâu.

Câu 12: Nung nóng m gam hốn hợp A gồm oxit sắt FexOy và Al , Sau khi phản ứng xảy ra xong ( hiệu

suất 100%) ta được chất rắn B. Chất rắn B tác dụng vừa hết với 280 ml dung dịch NaOH 1M. thấy có 6,72 lít khí H2 (đktc) bay ra và còn lại 5,04 gam chất rắn.Công thức của oxit sắt (FexOy) và giá trị của m là:

A. FeO và 14,52 gam. B. Fe2O3 và 14,52 gam.

C. Fe3O4 và 14,52 gam. D. Fe3O4 và 13,2 gam

Câu 13: Dãy gồm các chất khi cho tác dụng với Fe đều tạo hợp chất Fe2+ là:

A. CuSO4, HCl, FeCl3. B. HCl, HNO3, Cl2.

C. FeCl3, S, H2SO4 (đ, n). D. O2, H2SO4 (l), HNO3.

Câu 14: Để phân biệt 2 chất khí CO2 và SO2 ta chỉ cần dùng một thuốc thử là:

A. nước vôi trong. B. nước brom.

C. giấy quì ướt. D. BaCl2.

Câu 15: Khi cho kim loại Mg vào dung dịch chứa đồng thời các muối: Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2,

khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được chất rắn B gồm 2 kim loại. hai kim loại đó là: A. Cu, Fe. B. Fe, Ag. C. Ag, Mg. D. Cu, Ag.

Câu 16: Cho sơ đồ biến hoá:

X + H2O dpmn A+B + C

B+A t0 X+Y+H2O

B+C t0 D

Đốt cháy hợp chất X trên ngọn lửa đèn cồn thấy ngọn lửa có màu vàng. Các chất A,B,C ,D,X,Y lần lượt là:

A. NaCl, NaOH, Cl2,H2, NaClO, HCl. B. NaOH, Cl2, H2,HCl, NaCl, NaClO3.

C. NaOH, Cl2, H2,HCl, NaCl, NaClO2. D. NaOH, Cl2, H2, HCl, NaClO3, NaCl.

Câu 17: Cho mẩu Na vào dung dịch các chất ( riêng biệt) sau : Ca(HCO3)2(1), CuSO4(2), KNO3 (3), HCl(4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong , ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là:

Câu 18: Vật liệu thường được dùng để đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, bó bột khi bị gãy xương là:

A. CaCO3. B. CaO. C. CaSO4. D. MgSO4.

Câu 19: Cho 4,48 l ít CO2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH)21M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu được chất rắn có khối lượng là:

A. 18,1 gam. B. 15 gam. C. 8,4 gam. D. 20 gam. Câu 20: Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng tráng gương là:

A. CH2=CH2, CH2=CHCHO, C6H5CHO.

B. CH3CHO, HCOOH, HCOOCH3.

C. CH≡CH, CH3CHO, HCO-CHO.

D. HCHO, CH3COCH3, HCOOH.

Câu 21: Để tổng hợp các protit từ các aminoaxit, người ta dùng phản ứng:

A. trùng hợp. B. trùng ngưng. C. trung hoà. D. este hoá.

Câu 22: Axit axetic CH3COOH có thể được điều chế trực tiếp từ tất cả các chất trong dãy sau: A. CH3CHO, C2H5OH và C6H5Cl. B. C2H4, C2H5OH và CH3OCH3.

C. CH3CHO, CH3COOCH3, C2H5OH. D. C2H5OH, C2H5Cl, CH3CHCl3.

Câu 23: Để phân biệt các chất: CH3CHO, C6H12O6(glucozơ), glixerol, etanol ,lòng trắng trứng ta chỉ cần dùng thêm một thuốc thử là:

A. dung dịch AgNO3/ NH3. B. nước brom. C. kim loại Na. D. Cu(OH)2.

Câu 24: Có m gam hỗn hợp A gồm: axit axetic, rượu etylic, anđehit axetic. Ta thực hiện các thí

nghiệm sau:

-Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với Na dư thấy có 4,48 lít khí H2 (đktc)bay ra.

-Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thấy có 21,6 gam kết tủa Ag tạo thành. Thành

ph ần % (theo số mol) của anđehit axetic có trong A là:

A. 33,3 %. B. 30% C. 50%. D. 20%.

Câu 25: Một rượu A có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Oxi hoá A bằng CuO( có nhiệt độ) ta thu được hợp chất B mạch thẳng, chỉ có một loại nhóm chức, có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là:

A. HO-CH2-CH(CH3)-CH2-OH. B. CH3-CH2-CHOH-CH2OH.C. HO-CH2-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CHOH-CHOH-CH3. C. HO-CH2-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CHOH-CHOH-CH3.

Câu 26: Cặp gồm các polisaccarit là:

A. saccarozơ và mantozơ. B. glucozơ và fructozơ. C. tinh bột và xenlulozơ. D. fructozơ và mantozơ.

Câu 27: Dung dịch được dùng làm thuốc tăng lực trong y học là:

A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.

Câu 28: Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 939600 đvc. Số mắt xích (C6H10O5) có trong phân tử tinh bột đó là:

A. 56. B. 57.C. 58. D. 59. C. 58. D. 59.

Câu 29: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu quì tím là:

A. C6H5OH, C2H5NH2 ,CH3COOH. B. CH3NH2, C2H5NH2, CH3COOH.

C. C6H5NH2 v à CH3NH2, C2H5NH2. D. (C6H5)2NH, (CH3)2NH, NH2CH2COOH.

Câu 30: Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O,N trong đó N chiếm 15,73 % về khối lượng. Chất A tác

dụng được với NaOH và HCl và đều theo tỷ lệ 1:1 về số mol. Chất A có sẵn trong thiên nhiên và tồn tại ở trạng thái rắn. Công thức cấu tạo của A là:

Một phần của tài liệu De thi hay va kho (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w