quản trị RRTD tại BIDV.
về công tác nhận diện rủi ro tín dụng: Quá trình nhận diện RRTD tại BIDV Hà Thành đuợc thực hiện theo trình tự từ Nhận diện dấu hiệu rủi ro sau đó là Đánh giá xếp loại rủi ro.
Về công tác đo luờng rủi ro tín dụng: BIDV Hà Thành thực hiện chọn lọc khách hàng vay vốn thông qua hệ thống định hạng xếp loại khách hàng nhằm định luợng mức độ rủi ro cho từng khách hàng từ đó có chính sách cho vay phù hợp với mức độ rủi ro của từng khách hàng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là một cấu phần quan trọng và là một công cụ đắc lực trong quản trị kinh doanh ngân hàng nói chung và quản trị RRTD nói riêng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đuợc sử dụng trong các quy trình quản lý rủi ro tín dụng sau: ban hành chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, giám sát rủi ro danh mục tín dụng, lập báo cáo quản trị rủi ro, chính sách dự phòng rủi ro tín dụng, xác định khung lãi suất chuẩn...
Về công tác kiểm soát rủi ro tín dụng: Các kỹ thuật kiểm soát RRTD đuợc thể hiện khá rõ nét trong hệ thống các văn bản thực thi chính sách tín dụng của BIDV nhu: Chính sách khách hàng; Quy trình cấp tín dụng; Chính sách định giá tài sản đảm bảo; Quy chế phân cấp ủy quyền trong phán quyết tín dụng; Hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro; Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ.
Kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng: Song song với việc phát triển du nợ, công tác quản trị du nợ của Chi nhánh cũng đuợc thực hiện rất triệt để thông qua việc ban lãnh đạo Ngân hàng đã chỉ đạo quyết liệt công tác thu hồi nợ, kiểm soát chặt hoạt động tín dụng, thực hiện sàng lọc khách hàng, tiến tới giảm dần du nợ với những khách hàng có tình hình tài chính không tốt, tiếp tục duy trì mở rộng quan hệ với khách hàng tốt, qua đó giúp du nợ xấu và nợ nhóm 2 của Chi nhánh liên tục giảm qua các năm. Đặc biệt đến năm 2017, du nợ nhóm 2 chỉ còn ở mức 0,03% tổng dư nợ và dư nợ xấu ở mức 0,07% tổng dư nợ của Chi nhánh.
2.1.2.3. Hoạt động dịch vụ
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động khác tại BIDV Hà Thành 2014 - 2017.
Tổng 69 91 12 7
14 1
hạn cấp tín dụng tại BIDV ≤ 200 tỷ đồng. Trong đó, DN vừa 200 tỷ đồng < DTT ≤ 500 tỷ đồng DN nhỏ 50 tỷ đồng < DTT ≤ 200 tỷ đồng DN vi mô DTT ≤ 50 tỷ đồng 2. Doanh ng
hiệp lớn Những doanh nghiệp còn lại
Phân khúc Điều kiện về số dư TG bình quân
1. Doanh nghiệp lớn > 50 tỷ đồng 2. Doanh nghiệp NVV ≤ 50 tỷ đồng Trong đó: DN vừa >20 tỷ đồng
DN nhỏ >5 tỷ đồng DN vi mô ≤ 5 tỷ đồng
(Nguồn: So liệu phòng Kê hoạch tài chính)
Trong thời gian qua, nhằm đáp ứng yêu cầu của BIDV trong việc xây dựng
một ngân hàng hiện đại, năng động, đa địch vụ, BIDV Hà Thành đã luôn chú trọng
nâng cao chất lượng dịch vụ, đặt ra các bộ quy tắc ứng xử, bộ tiêu chuẩn về phong
cách và không gian giao dịch, qua đó ngày càng hoàn thiện hơn cả về cơ sở
vật chất
và tác phong phục vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất. Vì vậy, thu
nhập từ các mặt dịch vụ khác của Chi nhánh cũng ngày càng tăng qua các
năm. Chỉ
trong vòng 04 năm từ 2014 - 2017, tổng thu các mặt hoạt động dịch vụ khác của
BIDV Hà Thành đã tăng trưởng tới 104% từ 69 tỷ đồng năm 2014 lên 141 tỷ đồng
năm 2017. Trong đó, thu dịch vụ ròng tăng trưởng 85%, thu kinh doanh ngoại - Đối với những KHDN mà BIDV có thông tin về tình hình tài chính
của DN, tiêu chí phân khúc KHDN là doanh thu thuần bình quân và tổng giới
hạn cấp tín dụng tại BIDV.
- Đối với những KHDN mà BIDV không có thông tin về tình hình tài chính của DN, tiêu chí phân khúc KHDN là số du tiền gửi bình quân.
- Đối với những KHDN mà BIDV có thông tin về tình hình tài chính
của DN (có quan hệ tín dụng hoặc KHDN không có quan hệ tín dụng)
(Nguồn: Ban Khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa)
2.2.1.1. Đối với những KHDN mà BIDV không có thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp (kể cả những KHDN có quan hệ tín dụng)
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng - Hoàn trả đầy đủ nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thoả thuận
2.2.3. Điều kiện cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
BIDV xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:
> Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật, cụ thể, DNNVV phải có:
- Văn bản đang còn hiệu lực tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của pháp nhân:
+ Có Quyết định thành lập hoặc Giấy phép đầu tu ; + Đăng ký kinh doanh/đăng ký doanh nghiệp;
+ Giấy phép hành nghề đối với ngành nghề phải có giấy phép.
- Điều lệ về tổ chức và hoạt động; đối với doanh nghiệp liên doanh phải có hợp đồng hợp tác kinh doanh.
- Có vốn điều lệ. Đối với các ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định thì vốn điều lệ thực có không đuợc thấp hơn mức vốn pháp định. - Có văn bản xác định rõ nguời đại diện theo pháp luật của doanh
nghiệp, nguời đại diện doanh nghiệp trong giao dịch với BIDV.
Truờng hợp khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán phụ thuộc của pháp nhân thì phải có văn bản pháp lý nhu quyết định thành lập, quy chế tổ chức và hoạt động xác định rõ thẩm quyền hoặc uỷ quyền vay vốn tại BIDV. Nội dung uỷ quyền phải thể hiện cụ thể số tiền vay hoặc mức tiền đuợc vay cao nhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay vốn, bảo đảm tiền vay... và có cam kết chịu trách nhiệm trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc không trả đuợc nợ vay.
Đối với khách hàng là doanh nghiệp tư nhân:
- Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề (nếu có), do cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền cấp;
- Chủ doanh nghiệp tu nhân có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự nhu xác định đối với cá nhân.
đá xuât tin dụng
luật và năng lực hành vi dân sự như xác định đối với cá nhân; - Điều lệ của công ty hợp danh;
- Văn bản thỏa thuận của tất cả các thành viên hợp danh và thành viên góp vốn về cử người đại diện vay vốn tại BIDV. Trường hợp Điều lệ
công ty
xác định rõ thì theo quy định trong Điều lệ.
> Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp:BIDV cho khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong phạm vi ngành nghề
được phép theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy phép hành
nghề (nếu có) của khách hàng.
> Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ (gốc và lãi) cho BIDV trong thời hạn cam kết.
> Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, có hiệu quả; dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù
hợp với
quy định của pháp luật.
> Thực hiện bảo đảm tiền vay theo đúng quy định của Chính phủ, Tht≡u
Xịt duyệt
x⅛ duyệt Xịt duyệt Tiep nhận,
kiámtrahô sợ.
KHACH HAXG GLYM DÓC HDTD Cơ SỞ HỢI SỞ CHIXH
Ξto⅛c P.QHKH PGĐQHKH P.QLRR PGĐQLKR
Nhu câu Vuợt thám quyénchi nhánh
> Ban QLRRTD
Bô sunghó sơ +
Vuot thám quyán
Trao đói
Y kiân phê duyệt Risoat thamdmh
dành ậỉ rủi ro Vurt
th⅛τ∏
quyên Khongdonsý cáp tin dụng Đòng ý cap tin dụng Khongdons ý cáp tin dụng Vuot tham, quyên Đảm phán, kỹ kit hợp đóng
Phê duyệt của
• cảp cỏ thám quyên Thực hiẹn ý kiên phê
duyệt của các cáp có thám quyên
Từ chòi cập 4.
Quy trình trước khi phê duyệt tín dụng
Bước 1:Tiếp thị, tiếp nhận hồ sơ:
- Tiếp thị khách hàng, tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của BIDV từ khách hàng;
- Hướng dẫn khách hàng cung cấp và lập Hồ sơ tín dụng theo quy định(lập Phiếu tiếp nhận hồ sơ khi nhận hồ sơ tín dụng từ khách hàng).
Bước 2: Phân tích, thẩm định tín dụng, lập Báo cáo đề xuất tín dụng:
- Khảo sát thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng, thu thập các thông tin liên quan để phục vụ cho mục đích phân tích, thẩm
định tín
dụng.
- Căn cứ hồ sơ khách hàng cung cấp và các thông tin thu thập được trong quá trình thẩm định khách hàng, lập Báo cáo đề xuất tín dụng - Trình cấp thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng cùng toàn
bộ hồ sơ tín dụng. Trường hợp khoản tín dụng vượt thẩm quyền phê
duyệt của
Chi nhánh, trình PGĐ QLKH xem xét, có ý kiến trước khi trình Giám
đốc Chi
nhánh phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng.
Bước 3. Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng:
- Cấp thẩm quyền xem xét hồ sơ và Báo cáo đề xuất tín dụng của Bộ phận QLKH, thực hiện phê duyệt trên Báo cáo đề xuất tín dụng.
- Nếu cấp thẩm quyền phê duyệt đồng ý đề xuất tín dụng, Bộ phận QLKH thực hiện:
- Chuyển hồ sơ tín dụng sang Bộ phận QLRR hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng (đối với khoản tín dụng không phải qua Bộ
phận thẩm định rủi ro thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh). - Trường hợp khoản tín dụng vượt thẩm quyền cấp tín dụng của Chi
phận QLKH thông báo từ chối cấp tín dụng với khách hàng.
Quy trình thực hiện sau phê duyệt
Bước 4:Ký kết Hợp đồng tín dụng
Sau khi có kết quả phê duyệt tín dụng từ cấp trên, cán bộ QLKH soạn thảo Hợp đồng tín dụng theo nội dung phê duyệt tín dụng.Hợp đồng tín dụng đảm bảo phảituân thủ quy định của pháp luật và quy định của BIDV và phải đuợc các bộ phận kiểm soát xem xét và thông qua truớc khi đàm hán với khách
hàng. Khi đã đuợc các cấp kiểm soát đồng ý, cán bộ QLKH tiến hành thông báo
và thuơng luợng với khách hàng về điều khoản của hợp đồng để đi đến ý kiến thống nhất, đặc biệt phải phù hợp với những dự thảo mà lãnh đạo ngân hàng đua
ra. Các hợp đồng phải đuợc ký kết bởi Nguời đại diện có thẩm quyền của Chi nhánh và Nguời đại diện có thẩm quyền của khách hàng theo quy định của pháp luật và quy định nội bộ của BIDV, khách hàng trong từng thời kỳ. Nguời đại diện BIDV ký kết hợp đồng có trách nhiệm rà soát nội dung hợp đồng, đảm
bảo phù hợp với nội dung phê duyệt tín dụng, phù hợp với quy định của BIDV về hợp đồng và đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật. Hợp đồng tín dụng đuợc luu thành 3 bản, một bản để luu hồ sơ tín dụng, một bản làm căn cứ hạch toán kế toán của ngân hàng và một bản trả lại khách hàng.
Bước 5: Hoàn thiện các điều kiện cấp tín dụng trước khi giải ngân
- Cán bộ QLKH đàm phán với khách hàng để hoàn thiện các điều kiện cấp tín dụng truớc khi giải ngân theo nội dung phê duyệt.
- Thực hiện các thủ tục giao dịch đảm bảo theo quy định, quy trình giao dịch bảo đảm của BIDV trong từng thời kỳ.
- Luu hồ sơ, nhập thông tin vào Hệ thống
doanh nghiệp
- Thanh toán quốc tế: L/C, TT, TTR... có sử dụng hệ thống SWIFT - Thanh toán chuyển khoản trên địa bàn và trong nội địa
Hiện nay, BIDV Hà Thành đang thực hiện ưu tiên giải ngân bằng hình thức chuyển khoản trực tiếp, hạn chế giải ngân bằng tiền mặt. Nhờ đó mà rủi ro cũng giảm đáng kể.
Bước 7. Quản lý, giám sát
Cán bộ QLKH có trách nhiệm quản lý, theo dõi, giám sát khoản cấp tín dụng cho đến khi thanh lý hợp đồng/tất toán khoản tín dụng theo quy định:
-Kiểm tra, rà soát sau:
+ Căn cứ kiểm tra: Hồ sơ tín dụng, sổ sách chứng từ kế toán của khách hàng, kiểm tra thực địa.
+ Kết thúc mỗi lần kiểm tra, Cán bộ QLKH phải lập Biên bản kiểm tra. + Trường hợp phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích/khách hàng không thực hiện đúng cam kết/dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng không hiệu quả như dự tính, biến động bất lợi về tài sản bảo đảm., Cán bộ QLKH lập Báo cáo kiểm tra và báo cáo PGĐ QLKH/Giám đốc Chi nhánh.
+ Bản chính Biên bản kiểm tra, Báo cáo kiểm tra được chuyển cho Bộ phận liên quan để lưu hồ sơ tín dụng theo quy định.
- Thường xuyên liên lạc, nắm bắt các vấn đề sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng. Định kỳ không quá 6 tháng/lần kể từ thời điểm đánh giá liền trước Đề xuất cấp tín dụng, đánh giá định kỳ thực hiện lập Báo
cáo đánh giá biến động về hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tài sản của khách hàng để kịp thời nhận diện các rủi ro tiềm ẩn, chuyển bộ phận liên quan để lưu hồ sơ tín dụng. Ngay khi phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu, phát hiện dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro, Bộ phận QLKH phải báo cáo ngay bằng văn bản về tình trạng của khách hàng và đề xuất biện pháp xử lý trình cấp có thẩm quyền.
- Lập bảng theo dõi nợ vay (áp dụng với nợ ngắn hạn từ thời điểm gia hạn nợ/quá hạn, khoản nợ trung, dài hạn), theo dõi tiến độ thực hiện dự án đối
với cho vay đầu tư dự án (có thể theo dõi trên sổ hoặc trên file máy tính) để theo dõi, giám sát chặt chẽ tình trạng khoản tín dụng.
- Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ, phân loại nợ theo quy định của BIDV. - Thực hiện kiểm tra, đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm theo quy định
về giao dịch bảo đảm trong cấp tín dụng của BIDV.
Bước 8: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Khi khách hàng đã hoàn thành xong nghĩa vụ trả nợ, cán bộ QLKH lập biên
bản bàn giao lại tài sản bảo đảm cho khách hàng (nếu có) trình kiểm soát, kiểm soát
xem xét trình lên lãnh đạo ngân hàng ký phê duyệt. Biên bản cuối cùng được chuyển
đến bộ phận liên quan để lưu trữ và hạch toán vào sổ kế toán của Chi nhánh.
Sau mỗi
hợp đồng tín dụng, Chi nhánh cần đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với Bảng 2.3: Danh mục sản phẩm cho vay doanh nhiệp nhỏ và vừa:
3 Tài trợ doanh nghiệp dệt may
4 Tài trợ doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 5 Tài trợ doanh nghiệp vệ tinh
8 Cho vay thi công xây lăp 9 Tài trợ chuỗi cung ứng lúa gạo 10 Tài trợ chuỗi cung ứng thủy sản
11 Cho vay đâu tư tài sản cô định gián tiêp 12 Cho vay thâu chi khách hàng tô chức 13 Tài trợ nhà phân phôi
14 Tín dụng đặc thù cho DME
15 Tài trợ nhà thâu của Tông cục Hậu cân/Bộ Công an 16 Tài trợ chuỗi cung ứng Công ty CP O tô Trường Hải
17 Tài trợ chuỗi cung ứng Công ty CP Hyundai Thành Công Việt Nam 18 Tài trợ chuỗi cung ứng ô tô Fuso của Công ty TNHH Mercedes- Benz
Việt Nam
19 Tài trợ chuỗi cung ứng ô tô CT CP Đô Thành, Công ty CP SXTMDV Nam Việt
Chương trình/Gói tín dụng
20 Gói tín dụng ưu đãi 10.000 tỷ đông cho DNNVV 21 Chương trình tín dụng hỗ trợ SXKD
22 Gói tín dụng ưu đãi cho vay mua ô tô năm 2017 đôi với DNNVV 23 Cơ chê lãi suât cho vay trung dài hạn đôi với DNNVV
24
Gói tín dụng trung dài hạn Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các Chi nhánh mới
và khu vực ĐBSCL
25 Chương trình tín dụng "Ươm mâm khởi nghiệp DNNVV TP Hà Nội
Chương trình Hợp tác Doanh nghiệp nhỏ và vừa
26 Chương trình cho vay ủy thác của Quỹ phát triển DNNVV 27 Tài trợ DNNVV bằng nguôn JICA (SMEFP)
2.3. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP