% 18,87% 9.443 57,51 % 15,65% 2. Trung và dài hạn 4.67 4 40,49 % 5.57 4 41,34 % 19,26% 6.976 42,49 % 25,15%
III. Theo đối tượng khách hàng 11.543 100 % 13.91 9 100 % 20,58% 16.419 100 % 17,96% 1. Cá nhân 7.92 4 68,65 % 10.00 0 71,84 % 26,2% 12.274 74,75 % 22,74% 2. Khách hàng doanh nghiệp 3.61 9 31,35 % 3.91 9 28,16 % 8,3% 4.145 25,25 % 5,77%
Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết hàng năm (2012-2014)của Chi nhánh
Hoạt động huy động vốn của chi nhánh tuơng đối đa dạng. Cũng nhu hầu hết các NHTM ở Việt Nam, tỷ trọng nguồn vốn huy động tiền gửi có kỳ hạn duới 12 tháng của chi nhánh chiếm tỷ trọng khá cao so với các kỳ hạn
khác. về đối tượng khách hàng, nguồn huy động của chi nhánh chủ yếu đến từ các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh; trong đó tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư là chủ yếu.
Hoạt động huy động vốn của chi nhánh có hiệu quả như trên nhờ vào sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh cùng với thương hiệu trên địa bàn nên số lượng khách hàng gửi tiền tương đối ổn định và ngày càng phát triển mở rộng hơn.
b) Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng tạo ra thu nhập chủ yếu cho chi nhánh với tỷ trọng thu nhập thuần từ lãi hoạt động tín dụng chiếm 95 - 98% tổng thu nhập thuần của chi nhánh. Đối với các hoạt động khác, thu nhập thuần chỉ chiếm 2% đến 5% tổng thu nhập thuần.
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh giai đoạn 2012-2014
17,96%. Trong 3 năm qua, dư nợ cho vay ngắn hạn có tỷ trọng cao hơn chiếm khoảng gần 60% so với tổng dư nợ. Điều này cho thấy chi nhánh tập trung
vào cả hình thức cấp tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn. Tuy nhiên cần cân nhắc đến sự đảm bảo của cơ cấu nguồn vốn do cơ cấu vốn huy động của chi nhánh nói riêng và toàn hệ thống nói chung chủ yếu vẫn là nguồn vốn ngắn hạn.
về cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn hơn khách hàng doanh nghiệp do đặc thù của hệ thống đối tượng phục vụ chủ yếu là nông nghiệp nông thôn. Dư nợ khách hàng cá nhân năm 2014 đạt 12.274 tỷ, chiếm 74,75% tổng dư nợ, trong khi đó phần dư nợ đối với khách hàng doanh nghiệp chỉ khoảng 25,25% tổng dư nợ. Nhìn chung trong năm 2014 dư nợ tín dụng của chi nhánh đã tăng trưởng khá tốt cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp.
Cùng với sự gia tăng về cả số lượng lẫn quy mô dư nợ, chất lượng tín dụng tại chi nhánh cũng được cải thiện đáng kể. Tỷ lệ nợ xấu năm 2013 tăng 41,73% so với năm 2012, tuy nhiên năm 2014 tỷ lệ nợ xấu đã giảm so với năm 2013 là 21,11%. Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh hiện tại ở mức 0,88%, đây là tỷ lệ ở mức trung bình trong bối cảnh ngành ngân hàng hiện nay.
c) Hoạt động khác
Ban đầu sản phẩm của Chi nhánh rất đơn điệu và ít, đến nay, Chi nhánh đã có đầy đủ các sản phẩm ngân hàng như: thanh toán quốc tế, dịch vụ ngân quỹ, sản phẩm dịch vụ thẻ và các dịch vụ kèm theo sản phẩm thẻ... Một số sản phẩm dịch vụ tiêu biểu như:
về hoạt động thanh toán quốc tế: Hoạt động thanh toán quốc tế được chính thức hoạt động tại Chi nhánh từ năm 1998 và chỉ là một bộ phận thuộc Phòng Kế hoạch Kinh doanh với ban đầu hoạt động chỉ khiêm tốn đơn thuần là mua bán ngoại tệ với một số khách hàng.
Từ năm 2004 đến nay Phòng Kinh doanh Ngoại hối được thành lập với đầy đủ các hoạt động thanh toán quốc tế như thanh toán xuất nhập khẩu qua các các hình thức L/C, D/P, TT ... đồng thời hoạt động kinh doanh ngoại tệ
2012 2013
ngày một phát triển mạnh mẽ, không chỉ đơn thuần chỉ mua bán đồng USD mà còn kinh doanh nhiều loại ngoại tệ khác nhu đồng Euro, Yên nhật, dollars Úc, dollars Singapore..
về sản phẩm dịch vụ ngân quỹ: Sản phẩm dịch vụ ngân quỹ đuợc phát triển
và đua vào kinh doanh từ năm 1997, mới đầu chủ yếu là đơn giản là thu chi tiền cho
một số doanh nghiệp quốc doanh. Tuy nhiên với xu thế phát triển kinh tế mạnh mẽ, Chi nhánh cũng đã không ngừng phát triển và đa dạng hóa loại sản phẩm dịch vụ này. Đến nay, ngoài việc thu chi cho khách hàng, Chi nhánh còn thực hiện thêm cả việc phát luơng tại các Doanh nghiệp, thu hộ tiền mặt..
về sản phẩm dịch vụ thẻ: Đây là nhóm sản phẩm dịch vụ ra đời chậm nhất trong số các sản phẩm dịch vụ tiện ích, nhung cũng là nhóm sản phẩm có xu thế phát
triển mạnh mẽ nhất và đồng thời là nhóm sản phẩm và Chi nhánh đánh giá là mũi nhọn cho định huớng phát triển trong tuơng lai. Sản phẩm dịch vụ thẻ đuợc hình thành và phát triển tại Chi nhánh từ năm 2003 với chỉ có 4 máy ATM trên toàn địa bàn tỉnh và ban đầu chỉ có sản phẩm duy nhất là thẻ ATM.
Đến nay, toàn Chi nhánh đã có 40 máy ATM, 12 điểm chấp nhận thẻ. Ngoài ra sản phẩm thẻ không chỉ đơn thuần chỉ mỗi thẻ ATM mà còn có thêm thẻ Tín dụng,
thẻ Ghi nợ quốc tế, thẻ ghi có. và hàng loạt các sản phẩm liên quan đến thẻ là Mobil banking, Vntoplup..
2.1.2. Vài nét về hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa
Nhận thức đuợc tầm quan trọng trong việc mở rộng hoạt động tín dụng tại chi nhánh thông qua phát triển khách hàng doanh nghiệp, những năm vừa
Bảng sau đây tập hợp những số liệu liên quan đến hoạt động tín dụng KHDN tại Agribank chi nhánh Thanh Hóa trong giai đoạn 2012 - 2014:
Bảng 2.3: Số liệu hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Thanh Hóa từ năm 2012 - 2014
% 3.19% 2,91%
2. Số lượng khách hàng tại chi nhánh 204.323 219.962 237.197 15.63 9 17.23 5 - Số lượng KHDN 77 8^^ 727^^ 67 7^^ -51 - 51 - Tỷ trọng về số lượng KHDN 0,38 % 0,33% 0,29 % - 0,05% - 0,04% - Số lượng KHDN có nợ quá hạn 31 31 41 T H - Số lượng KHDN có nợ xấu 2 6“ 21 38 -1 H
3. Nợ quá hạn toàn chi nhánh 19 8
2∏ 182 2
1
- 31
- Nợ quá hạn đối với KHDN 10
9^^
161 121 5
8
- 48 - Tỷ lệ nợ quá hạn toàn chi nhánh 1,69
% 1,55% 1,11 % - 0,14% - 0,44% - Nợ quá hạn đối với KHDN/Tổng dư nợ 0,94
% 1,20% 0,76 % 0,26 % - 0,44% - Nợ quá hạn đối với KHDN/tổng dư nợ quá
hạn 55,9 % 77,31% 68,13 % 21,42 % - 9,18% - Nợ quá hạn đối với KHDN/Tổng dư nợ
KHDN 3,01 % 4,26% 2,99 % 1,25 % - 1,27%
4. Nợ xấu toàn chi nhánh 12
7^
181 142 5
8
- 38
- Nợ xấu đối với KHDN 104,5 155,7 ∏
3^
51,2 -42,7 - Tỷ lệ nợ xấu toàn chi nhánh 1,1% 1,29% 0,86
%
0,19 %
- 0,43% - Nợ xấu đối với KHDN/Tổng dư nợ 0,91
% 1,12% 0,69 % 0,21 % - 0,43% - Nợ xấu đối với KHDN/Tổng nợ xấu 82,28% 86,5% 79,58
%
4,22 %
- 6,92%
- Nợ xấu đối với KHDN/Tổng dư nợ
chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số khách hàng tại chi nhánh tuy nhiên xét về du nợ cho vay, tỷ trọng dư nợ cho vay KHDN khá cao, chiếm 1/3 tổng dư
nợ của chi nhánh. Năm 2014 tại chi nhánh chỉ có 677 khách hàng doanh nghiệp trên tổng số 237.197 khách hàng, chiếm 0,29%% về số lượng khách hàng song lại chiếm 25,25% tổng dư nợ. Tỷ trọng dư nợ KHDN của chi nhánh năm 2013 và 2012 lần lượt là 28,16% và 31,35%.
So với năm 2013, năm 2014 có sự tăng trưởng nhất định về dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp. Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh năm 2014 đạt 4.145 tỷ tăng 5,77% so với năm 2013. Năm 2014 cùng với sự phục hồi của nền kinh tế và các chính sách từ chính phủ, hoạt động tín dụng đã có sự tăng trưởng trở lại, nhờ vậy hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp cũng có sự gia tăng đáng kể.
Biểu đồ sau mô tả về sự biến động dư nợ tín dụng KHDN theo nhóm nợ trong 3 năm vừa qua:
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ KHDN theo nhóm nợ tại Agribank Thanh Hóa trong năm 2012 - 2014
Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết hàng năm (2012-2014)của Chi nhánh
Chỉ tiêu Nă m 2012 2013 2014 So sánh 2013 với 2012 So sánh 2014 với 2013 Tổng dư nợ : 1.82 8 1.970 200 Ĩ4ự Trong đó
lượng tín dụng đối với KHDN nói riêng đã được cải thiện đáng kể. Năm 2014 tỷ lệ nợ xấu toàn chi nhánh là 0,86% giảm 0,43% so với năm 2013 và tỷ lệ nợ xấu KHDN là 0,69% giảm 0,43% so với năm 2013. Và tỷ trọng nợ xấu của KHDN trên tổng nợ xấu cũng giảm từ 86,5% năm 2013 xuống còn 79,58% năm 2014. Tuy nhiên, ta có thể thấy tỷ trọng nợ xấu KHDN vẫn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ xấu của toàn chi nhánh.
về số lượng khách hàng, nếu trong năm 2012 chi nhánh có 778 KHDN thì trong số đó chỉ có 30 khách hàng có nợ quá hạn (26 khách hàng nợ xấu), tỷ lệ số lượng KHDN có nợ quá hạn là 3,86% và tỷ lệ có nợ xấu là 3,34%. Đến năm 2013, 2014 mặc dù số lượng KHDN có sụt giảm nhưng số lượng khách hàng có nợ quá hạn và nợ xấu lại có sự gia tăng. Năm 2013, chi nhánh có 727 KHDN thì trong số đó có 31 khách hàng có nợ quá hạn (25 khách hàng có nợ xấu). Sự gia tăng đáng kể về số lượng KHDN bị nợ quá hạn và nợ xấu ngoài nguyên nhân từ công tác thẩm định của chi nhánh có sự ảnh hưởng không nhỏ từ sự khủng hoảng kinh tế và hậu quả để lại là sự bùng phát nợ xấu tại các NHTM trong các năm tiếp theo.
Tính đến thời điểm 31/12/2014, nợ quá hạn là 182 tỷ, tổng nợ xấu của toàn Chi nhánh Thanh Hóa là 142 tỷ chiếm 0,86%% tổng dư nợ của chi nhánh. Trong số đó, nợ quá hạn của KHDN là 124 tỷ chiếm 1,11% trên tổng dư nợ quá hạn toàn chi nhánh và chiếm 2,99% trên tổng dư nợ KHDN. Nợ xấu của KHDN năm 2014 là 113 tỷ chiếm 79,58%% trên tổng nợ xấu toàn chi nhánh và chiếm 2,73%% trên tổng dư nợ KHDN. So với năm 2013 thì năm 2014 tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu KHDN giảm đáng kể. Điều đó cho thấy chất lượng tín dụng KHDN tại chi nhánh cũng đã có sự cải thiện. Tuy nhiên, tỷ trọng nợ xấu KHDN trên tổng nợ xấu toàn chi nhánh vẫn chiểm tỷ trọng cao, đặc biệt tại Hội sở với số lượng KHDN nhiều và chủ yếu là khách hàng lớn.
Bảng 2.4. Bảng số liệu hoạt động tín dụng KHDN tại Hội sở Agribank Thanh Hóa những năm gần đây
7" - Tỷ trọng về số lượng KHDN 35,95% 29,86% 25,41 % -6,09% - 4,45% Nợ quá hạn 28,4 8 7 56,3 63,1 9 27,8 3 6,7
- Nợ quá hạn đối với KHDN 28,4 6 56,3 6 6Ã T 27,9 6.7 .1 - Tỷ lệ nợ quá hạn 1,75% 3,08 % 3,20% % 1,33 % 0,12 Nợ xấu 25,4 1 54,6 6 63,1 29,2 5 8,4 4
- Nợ xấu đối với KHDN 25,4
1 6 54,6 T 6Ã 5 29,2 4 8,4 - Tỷ lệ nợ xấu 1,56% 2,99 % 3,20% 1,43 % 0,21 %
khách hàng doanh nghiệp, số ít khách hàng cá nhân vay thấu chi tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng vay cầm cố sổ tiết kiệm.
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH KHDN
TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA 2.2.1. Chỉ tiêu định tính
- Độ chính xác của kết quả phân tích, thẩm định: Hầu như tất cả khách hàng quan hệ đều được đánh giá một cách toàn diện tình hình tài chính. Đánh giá chính xác sẽ dẫn đến đưa ra quyết định đúng đắn cấp tín dụng cho doanh nghiệp, không những thế còn lựa chọn sàng lọc được đối tượng khách hàng,
doanh nghiệp yếu kém. Đối với những khách hàng doanh nghiệp khi đến hạn hạn mức tín dụng, dựa vào kết quả phân tích để đánh giá năng lực tài chính hiện tại của khách hàng, từ đó quyết định cấp tín dụng đối với một khách hàng. Đối với những khách hàng tình hình tài chinh tốt nếu khách hàng mở rộng đầu tư sẽ điều chỉnh tăng hạn mức mới phù hợp, đối với những khách hàng có biểu hiện năng lực tài chính giảm sút sẽ có phương án cùng khách hàng giữ nguyên mức đầu tư và rút giảm dư nợ trong thời gian tới. Việc phân loại được khách hàng như vậy sẽ càng thể hiện được chất lượng thẩm định của chi nhánh. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác được tình hình tài chính của khách hàng cần có quá trình phân tích thẩm định cụ thể, nên cũng có những trường hợp đánh giá không đúng năng lực tài chính khách hàng hiện tại dẫn đến quyết định không chính xác như không đáp ứng đủ nhu cầu vốn với những khách hàng phát triển tốt có nhu cầu mở rộng quy mô, hay tăng mức cho vay đối với những doanh nghiệp có xu hướng yếu....
- Tính khoa học và hợp lý của quy trình phân tích: Tính khoa học và hợp lý
của quy trình phân tích được quy định tại quyết định số 766/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 01/8/2014 về quy trình cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và quyết định 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/01/2014 về Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Với mạng lưới hoạt động rộng khắp thì việc đưa ra quy trình cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp trong hệ thống Agribank là hết sức cần thiết, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ về trình tự, thủ tục trong quá trình cho vay phù hợp với đối tượng khách hàng doanh nghiệp; đồng thời xác định nhiệm vụ từng đơn vị, cá nhân tham gia trong từng khâu của quy trình cho vay nâng cao trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận nhằm đáp ứng yêu cầu giám sát, phòng ngừa, hạn chế rủi ro có thể xảy ra và nâng cao chất lượng tín dụng.
STT
Câu hỏi Kết quả (%)
Tốt Trung Bình
Chưa tốt
I Chất lượng sản phẩm
ĩ Cơ sở vật chất tại chi nhánh 93 7 0
2
Các hình thức cho vay của Agribank đáp ứng nhu cầu của khách hàng
89 2 9
— Thời gian thẩm định KHDN 82 ĩ3 5
4 Mức lãi suất cho vay phù hợp 9ĩ 2 7
II Chất lượng phục vụ
ĩ Thái độ phục vụ khách hàng 85 9 6
2 Tư vấn, trả lời khách hàng 93 5 2
— Tác nghiệp chuyên môn nghiệp vụ 80 Ĩ3 7
4 Xử lý, giải quyết thắc mắc của khách hàng 76 ĩĩ ĩ3
Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng tại Agribank Thanh Hóa
- Sự hài lòng của khách hàng:
Thực hiện phương pháp khảo sát thông qua phiếu khảo sát khách hàng đối với các KHDN đang có quan hệ tín dụng tại Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa trong thời gian vừa qua, từ đó nắm bắt được những đánh giá của doanh nghiệp đối với hoạt động nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng để từ đó đề xuất biện pháp thúc đẩy hoạt động quan hệ khách hàng tại Chi