Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng của NHNN&PTNT Từ Sơn

Một phần của tài liệu 0873 nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã từ sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 106)

quay

vòng vốn nhanh và hạn chế rủi ro đặc biệt là trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh, có nhiều biến động và sức cạnh tranh cao như hiện nay.

CHỈ TIÊU 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 ________Tốc độ tăng (%)________ Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 12/1

1 13/12 14/13 BQ II. TỔNG DƯ NỢ__________________ 1,169,10 4 1,190,76 9 1,220,64 6 1,298,39 8 102 1 03 106 04 1

1. Phân theo loại hình 1,169,10

4 100% 9 1,190,76 100% 1,220,646 100% 8 1,298,39 100% 1 02 03 1 06 1 04 1 1.1 Cho vay DNNN__________________ - 1.2 Cho vay DNNVV_________________ 336,70 9 .8 28 8 356,52 9429. 369,289 5 30.2 0 444,88 34.26 106 1 04 120 10 1

1.3 Cho vay cá nhân, hộ gia đình 832,39

5 .2 71 1 834,24 0670. 851,357 5 69.7 8 853,51 65.74 1 01 1 02 1 01 1 01

1.4 Cho vay tô chức khác - -

2. Phân theo cơ cấu 1,169,10

4 100% 9 1,190,76 100% 6 1,220,64 100% 8 1,298,39 100% 102 1 03 106 04 1 1.1 Dư nợ ngắn hạn__________________ 936,61 0 1 80.1 4 944,95 6 79.3 964,030 8 78.9 8 1,051,78 81.01 1 01 1 02 1 09 1 04 1.2 Dư nợ trung - dài hạn 232,49

4 9 19.8 5 245,81 4 20.6 256,616 2 21.0 0 246,61 18.99 1 06 1 04 96 1 02 - Tỷ lệ cho vay TDH chung 19.89

% % 20.64 21.02% % 18.99 3. Phân theo nhóm 1,169,10 4 100% 9 1,190,76 100% 1,220,646 100% 8 1,298,39 100% 1 02 03 1 06 1 04 1 3.1 Nợ nhóm I 887,91 4 75.9 5 928,77 2 78.0 0 979,886 80.2 8 857,85 2 66.07 1 05 06 1 _____88 99 3.2 Nợ nhóm II 279,69 0 2 23.9 3 250,65 5 21.0 234,635 2 19.2 1 427,28 32.91 _____ 90 9 4 182 1 22 3.3 Nợ xấu (III - V)__________________ 1,50 0 0.1 3 11,34 4 0.9 5 6,125 0.50 13,26 5 1.02 756 5 4 217 42 3

nghề truyền thống lớn như sắt thép Đa Hội, đồ gỗ Đồng Kỵ, giấy Phong Khê, đối tượng khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dưới hình thức cá nhân hoặc hộ gia đình. Định hướng của NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ Sơn là mở rộng và phát triển đến mọi thành phần kinh tế. Với chính sách hợp lý Ngân hàng đã và đang xây dựng cho mình một đội ngũ khách hàng đa dạng, đông đảo, vững mạnh và gắn bó với Ngân hàng.

Tình hình dư nợ cho vay của Ngân hàng qua các năm tăng, sự tăng trưởng này là có cơ sở và gắn với các yếu tố thúc đẩy như: nhu cầu về vốn từ phía khách hàng, từ nền kinh tế nói chung và kinh tế trên địa bàn hoạt động nói riêng.

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ cho vay của ngân hàng NN&PTNT Từ Sơn

4 9 8 02 03 06 04 - DN Vốn thông thường 1,106,80 5 94.6 7 1,115,06 4 93.6 4 1,181,294 96.7 8 1,272,12 5 97.98 1 01 06 1 08 1 05 1 - DN vốn dự án 62,29 9 3 5.3 5 75,70 6 6.3 39,352 3.22 3 26,27 2.02 122 5 2 67 80

■ Dư nợ cho vaỵ

Nguồn vốn Inuy động

Biểu đồ 2.1: Hoạt động tín dụng tại NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ Sơn

(Nguồn: Phòng Kế hoạch- Kinh doanh NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ Sơn) Qua hình 2.1 - Hoạt động tín dụng tại NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ Sơn

ta có thể thấy năm 2011, 2012 dư nợ cho vay cao hơn so với nguồn vốn tự huy động được tại chi nhánh. NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ Sơn phải sử dụng vốn từ Hội

sở NHNN&PTNT Việt Nam và phải trả phí điều hòa vốn đối với từng nguồn vốn và mỗi

nguồn vốn có một thời gian hoàn trả nhất định. Nguyên nhân: i) Sự cạnh tranh trên thị

trường huy động vốn tại địa bàn thị xã Từ Sơn rất quyết liệt. Chỉ tính riêng trên địa bàn

thị xã Từ Sơn đã có 13 tổ chức tín dụng cùng hoạt động, các tổ chức tín dụng luôn có

những hình thức huy động vốn hấp dẫn nhằm thu hút tối đa nguồn vốn. Đặc biệt trong

năm 2011, 2012 chứng kiến nhiều cuộc chạy đua lãi suất huy động ngầm từ phía các ngân hàng, đặc biệt từ khối các Ngân hàng cổ phần. Việc duy trì và tăng trưởng nguồn

vốn đối với NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ Sơn là rất khó khăn. Thực tế trong 2

hàng trong việc cho vay do phải xác định thời hạn cho vay hợp lý, phù hợp với thời gian hoàn trả nguồn vốn. Mặc khác nguồn vốn từ Hội sở chính không có tính ổn định nhu nguồn vốn huy động từ dân cu. Buớc sang năm 2013, khi mà Ngân hàng Nhà nuớc vào cuộc mạnh mẽ đối với việc chạy đua lãi suất huy động cùng với việc nhiều ngân hàng thuơng mại cổ phần gặp phải khó khăn trong hoạt động, một phần không nhỏ nguồn vốn từ các ngân hàng khác đã “chảy” về NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ Sơn, nguồn vốn tăng lên rõ rệt và sự chênh lệch giữa nguồn vốn huy động và du nợ giảm đi nhanh chóng. Từ đó tăng tính chủ động, giảm rủi ro trong hoạt động kinh doanh đối với NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ Sơn.

2.1.4.3 Thu nhập từ dịch vụ tín dụng

Nỗ lực trong hai khâu huy động vốn và sử dụng vốn để tối đa hoá thu nhập là phuơng châm hoạt động của ngân hàng. Qua bảng 2.3: Thu nhập từ hoạt động tín dụng

của NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ Sơn cho thấy, thu nhập từ hoạt động tín dụng

chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng cụ thể trong năm 2013 là 165.259 tỷ đồng trong khi đó tổng thu nhập là 182.135 tỷ chiếm 91%. Tính đến thời điểm 2014 chiếm 92% thu về 164.356 tỷ đồng. Với tốc độ tăng truởng năm sau cao

■ Thu từ ngoài tín dụng

■ Thu từ hoạt động tín

Biểu đồ 2.2: Thu nhập từ hoạt động tín dụng tại NHNN&PTNT CN Từ Sơn

■ Chi từ ngoài tín

dụng ■ Chi từ hoạt

Biểu đồ 2.3: Chi từ hoạt động tín dụng tại NHNN&PTNT Chi nhánh Từ Sơn

(Nguồn: Phòng Kế hoạch- Kinh doanh NHNN&PTNT CN Từ Sơn)

về chi phí cho hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chi phí xong

tỷ trọng chi phí dịch vụ tín dụng chiếm trong tổng chi phí thấp hơn tỷ trọng thu nhập từ

hoạt động tín dụng trong tổng thu nhập và tốc độ tăng trưởng nguồn thu tín dụng cao hơn

chi phí. Nhờ đó mà lợi nhuận từ hoạt động tín dụng từ 63.098 triệu đồng năm 2011 tăng

lên 65.306 triệu đồng năm 2012, năm 2013 là 74.881 triệu đồng và 76.590 triệu đồng đến

thời điểm 2014. Theo đó, quỹ thu nhập hàng năm của NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ

Sơn gần như tăng đều qua các năm. Năm 2011 là 55.235 triệu đồng, năm 2012 do tình

hình nợ xấu tăng cao làm quỹ tiền mặt giảm xuống là 52.012 triệu đồng , năm 2013 là

53.062 triệu đồng. Đến năm 2014 với tổng thu nhập 55.680 triệu đồng điều đó cho thấy

(triệu đồng) đồng) đồng) đồng) 1. THU NHẬP 217.658 100% 198.178 100% 182.135 100% 179.263 100% 91% 92% 98% 94% + Thu từ hoạt động tín dụng 192.287 88% 188.885 95% 165.259 91% 164.356 92% 98% 87% 99% 95% + Thu ngoài tín dụng 25.371 12% 9.293 5% 16.876 9% 14.907 8% 37% 182% 88% 102% 2. CHI PHÍ 168.123 100% 159.123 100% 142.635 100% 132.785 100% 95% 90% 93% 93% + Chi từ hoạt động tín dụng 129.189 77% 123.579 78% 90.378 63% 87.766 66% 96% 73% 97% 89% + Chi ngoài tín dụng 38.934 23% 35.544 22% 52.257 27% 45.019 34% 92% 147% 86% 108%

3. Lợi nhuận từ hoạt động

tín dụng 63.098 65.306 74.881 76.590 103% 115% 102% 107%

4. Quỹ thu nhập 55.235 52.012 53.062 55.680 94% 102% 105% 100%

Bảng 2.3: Thu nhập từ hoạt động tín dụng của NHNN&PTNT - chi nhánh thị xã Từ Sơn

2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH THỊ XÃ TỪ SƠN

2.2.1 Một số nét về thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Thị xã Từ Sơn là địa bàn thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao thông thuận tiện,

cách Hà Nội khoảng 20km,... vì vậy những năm gần đây Từ Sơn có tốc độ tăng truởng

lớn. Năm 2014, tốc độ tăng truởng kinh tế của thị xã Từ Sơn đạt 7,6% cao hơn tốc độ

tăng truởng kinh tế toàn quốc. Với sự tăng truởng kinh tế không ngừng, năm 2008 Từ

Sơn đã đuợc chuyển từ huyện Từ Sơn thành thị xã Từ Sơn. Hiện tại, thị xã Từ Sơn có

11 cụm công nghiệp với trên 500 doanh nghiệp, hàng nghìn hộ sản xuất kinh doanh tại

các làng nghề nhu đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, sắt thép Châu Khê, dệt Tuơng Giang, bánh phu thê Đình Bảng,. Do đặc điểm làng nghề bánh phu thê, dệt Tuơng Giang là vốn nhỏ và quay vòng vốn lớn nên những làng nghề này ít có nhu cầu vay vốn. Làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ và sắt thép cần có một luợng vốn lớn đặc biệt là vào thời mùa vụ

nhu mùa xây dựng đối với làng nghề sắt thép, cuối năm đối với làng nghề gỗ. Vốn của

các làng nghề này không thể quay vòng ngay và ngày càng phát triển do đó nhu cầu vay vốn ngân hàng ngày càng cao. Làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ và làng nghề sắt thép Châu Khê đều thuộc đặc điểm làng nghề một nghề nên các khách hàng trong

cùng làng nghề có tính chất hoạt động tuơng tự nhau.

Làng nghề tại Từ Sơn phát triển mạnh mẽ từ những năm 2000, tốc độ tăng truởng hàng năm khoảng 30%, đua kinh tế làng nghề nói riêng và Thị xã Từ Sơn

50.000 doanh nghiệp đóng cửa và ngừng hoạt động, nếu so sánh với con số này thì phát triển của các DNNVV tại Từ Sơn là tương đối bền vững.

Tốc độ phát triển kinh tế càng nhanh thì tốc độ ô nhiễm môi trường của các làng nghề này cũng gia tăng nhanh chóng, hàm lượng các chất độc đều vượt hơn 1 lần so với mức cho phép. Bên cạnh đó, việc sản xuất tại các làng nghề vẫn mang đậm tính chất gia đình, hoạt động nhỏ lẻ, từ đó người dân khó có thể mở rộng quy mô sản xuất. Để có thể giúp làng nghề tại Thị xã Từ Sơn phát triển, cơ quan nhà nước cần có chính sách để xử lý ô nhiễm môi trường và tập trung sản xuất cho khu vực làng nghề này.

Kinh tế gặp khó khăn, thu nhập của dân cư giảm do đó nhu cầu về sản phẩm gỗ truyền thống cũng bị ảnh hưởng nên giá trị sản phẩm gỗ tương đối lớn, một bộ bàn ghế gỗ có giá từ vài chục triệu đến vài trăm triệu đồng. Bên cạnh đó, nhu cầu xây dựng đang giảm mạnh nên nhu cầu về sắt thép Châu Khê cũng bị giảm so với trước. Trong khi dư nợ cho vay đối với các DNNVV của chi nhánh chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong tổng dư nợ toàn chi nhánh. Trước thực tế này, NHNN&PTNT chi nhánh thị xã Từ Sơn cần nâng cao chất lượng cho vay đối với các DNNVV để đạt hiệu quả trong hoạt động tín dụng.

2.2.2 Quy trình tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa

a. Cơ sở pháp lý

Chính sách tín dụng của NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ Sơn thực hiện theo các quy định của Nhà nước, chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước như: Thông tư số: 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh

ngân hàng nước ngoài,... và các quy định, văn bản khác có liên quan.

Ngoài ra do là một chi nhánh của NHNN&PTNT Việt Nam, các chính sách tín dụng của NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ Sơn thực hiện theo các quyết định sau:

đối với khách hàng trong hệ thống Agribank.

- Quyết định số 31/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 15/01/2014 về Quy định phân cấp quyết định cấp tín dụng trong hệ thống Agribank.

- Quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 của hội đồng thành viên NHNN&PTNT Việt Nam, về việc Quy định về phân loại tài sản có, mức trích,

phuơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong

hoạt động của Agribank. Quyết định này đuợc xây dựng trên cơ sở Thông tu số:

02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam. Quyết

định 450 đuợc áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống Agribank.

- Quyết định 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 của hội đồng thành viên Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, về việc ban hành Huớng dẫn sử dụng, vận

hành chấm điểm xếp hạng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

- Quyết định số 836/QĐ-NHNo-HSX ngày 7/8/2014 về việc ban hành Quy trình cho vay đối với khách hàng là hộ gia đình, cá nhân trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

- Quyết định số 766/QĐ-NHNo-KHDN ngày 1/8/2014 về việc ban hành Quy trình cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp trong hệ thống NHNo&PTNT

Việt Nam.

- Quyết định số 311/QĐ-NHNo-TCKT ngày 27/3/2014 về việc ban hành Quy định luân chuyển, xử lý chứng từ hạch toán kế toán trong hệ thống NHNo&PTNT

quy trình tín dụng của NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ Sơn qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng của NHNN&PTNT Từ Sơn

(Nguồn: Phòng Kế hoạch- Kinh doanh NHNN&PTNT CN Từ Sơn)

Khách hàng lập hồ sơ xin vay ÷ cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ, tiến hành nghiên cứu, đánh giá, xem xét các điều kiện vay vốn, hoàn tất hồ sơ và chuyển sang lãnh đạo phòng ÷ Lãnh đạo phòng Kế hoạch kinh doanh xem xét lại và hoàn chỉnh hồ sơ thẩm định để trình lên Ban giám đốc (Giám đốc hoặc Phó giám đốc phụ trách kinh doanh) ÷ Hồ sơ vay đã đuợc hoàn tất Ban giám đốc duyệt cho vay cấp vốn.

c. Quy định chính sách cho vay

Để thực hiện mục tiêu rút ngắn thời gian làm thủ tục cho vay nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng và đảm bảo an toàn vốn vay đòi hỏi tuân thủ một cách nghiêm ngặt các quy định chính sách cho vay.

* Hướng dẫn thủ tục vay vốn và tiếp nhận hồ sơ.

Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn sẽ đuợc tiếp nhận và huớng dẫn về thủ tục, điều kiện và các loại giấy tờ, hồ sơ cần thiết. Việc này đuợc thực hiện bởi nhân viên tín dụng.

* Thẩm định, xét duyệt vay vốn, phân loại, đánh giá khách hàng và xếp hạng tín dụng trước khi cho vay.

trình thẩm định tài sản đảm bảo sau khi đã được hội đồng thẩm định gồm đại diện phòng Ke hoạch kinh doanh, phòng kiểm soát và phòng kế toán ngân quỹ thẩm định. Nhân viên tín dụng cũng lập tờ trình thẩm định về tư cách và khả năng tài chính của khách hàng bao gồm: việc kiểm tra hồ sơ pháp lý (chứng minh thư nhân dân, hộ khẩu, giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký thuế, quyết định bổ nhiệm người đại diện pháp nhân ...), kiểm tra lịch sử vay - trả của khách hàng kể cả với các ngân hàng khác thông qua Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng nhà nước (CIC), nguồn thông tin từ phòng phòng ngừa rủi ro của NHNN&PTNT Việt Nam để đánh giá uy tín của khách hàng. Đồng thời để kiểm tra năng NHNN&PTNT lực tài chính của khách hàng NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Từ Sơn chủ yếu dựa vào thông tin kế toán, nó được phản ánh tổng hợp trên 4 loại báo cáo chính (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh tài chính) từ đó thẩm định các nội dung chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu; về tình hình công nợ như nợ phải trả, nợ phải thu; về hàng tồn kho; về khả

Một phần của tài liệu 0873 nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã từ sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w