2. Kiến nghị
2.2. Đối với tỉnh Quảng Trị
- Cần xây dựng Nghị quyết, kế hoạch thu hút sinh viên giỏi mới ra trường, những người có trình độ cao (Thạc sĩ, Tiến sĩ) vào làm việc. Chính sách thu hút phải thực tế, kèm theo đó tạo ra môi trường làm việc dân chủ, thân thiện, tôn trọng sự sáng tạo, bình đẳng, tạo điều kiện cho người tài cống hiến và thăng tiến trong công việc, chế độ đãi ngộ phù hợp, có yếu tố cạnh tranh.
Lãnh đạo cơ quan, đơn vị cần dựa vào sở trường tài năng của người được tuyển dụng mà bố trí, bổ nhiệm vị trí việc làm phù hợp, đồng thời tin tưởng trao cho người được tuyển dụng những vị trí tương xứng với khả năng, phát huy tối đa tài năng.
Cần đổi mới đánh giá đội ngũ trí thức, coi trọng và thường xuyên xem xét, đánh giá nguồn nhân lực để có chủ trương, giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, phát triển và sử dụng người tài. Qua đó nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng, lựa chọn được đúng người có đủ năng lực, tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu công việc.
- Tổ chức các cuộc thi kiểm tra trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức văn hóa – xã hội cấp xã, trên cơ sở đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thích hợp, đặc biệt là các kỹ năng thực thi công vụ.
- Có chế độ kiểm tra, giám sát kịp thời và xử lý nghiêm minh những công chức vi phạm đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
- Tăng cường đầu tư trang thiết bị và phương tiện làm việc cho công chức văn hóa xã hội cấp xã cũng như đầu tư các cơ sở hạ tầng phục vụ cho các hoạt động văn hóa xã hội tại cơ sở.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16 tháng 1 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ công chức xã, phường, thị trấn.
2. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể về tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn.
3. Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 13/2006/QĐ-BNV ngày 06 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy định các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản lý Nhà nước đối với cán bộ, công chức.
4. Bộ Văn hóa thể thao và du lịch (2011), Văn bản chỉ đạo và quản lý của Đảng, Nhà nước về lễ hội.
5.. Bộ Văn hóa thể thao và du lịch (2013), Tài liệu học tập lớp đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức văn hóa xã hội xã 2013.
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2013),Thông tư hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng Nông thôn mới.
7. Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 5 tháng 12 năm 2011 về Công chức xã, phường, thị trấn.
8. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức xã, phường, thị trấn, những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.
9. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 về đào tạo, bồi dưỡng công chức.
10. Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 về cán bộ công chức xã phường, thị trấn.
11. Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2013 về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức.
12. Chính phủ (2015),Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức.
13. Chính phủ (2017),Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
14. Chính phủ (2017), Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 về sữa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số 33-NQ/TW Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
19. Học viện Hành chính (2003), Giáo trình Hành chính công, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
20. Học viện Hành chính (2004), Giáo trình Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội.
21. Học viện Hành chính (2004), Giáo trình Quản lý và phát triển tổ chức hành chính, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
22. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị (2013), Nghị quyết số 12/2013/NQ- HĐND về Quy định chính sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút và tạo nguồn nhân lực có chất lượng của tỉnh QuảngTrị giai đoạn 2013-2020.
23. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị (2017), Nghị quyết số 09/2017/NQ- HĐND ngày 31/5/2017 về Quy định một số chính sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực có chất lượng của tỉnh QuảngTrị giai đoạn 2013-2020.
24. Hồ Chí Minh (2000),Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Nguyễn Thị Bích Hồng, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường ở Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Trường Đại học Kinh tế Huế.
26. Huyện ủy Triệu Phong (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Triệu Phong lần thứ XIX nhiệm kỳ 2015-2020.
27. Nguyễn Thị Ban Mai, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
28. Lê Thị Tuyết Nhung (2017), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Trường Đại học Kinh tế Huế.
29. Hà Quang Ngọc (1999), Đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở: thực trạng và giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 2.
30. Nguyễn Minh Phước, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã ở Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Kinh tế Huế.
31. Phòng Lao động - Thương binh - Xã hội huyện Triệu Phong (2015, 2016, 2017),Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác Lao động - Thương binh - Xã hội.
32. Phòng Nội vụ huyện Triệu Phong (2017), Báo cáo thống kê số lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức xã trên địa bàn huyện Triệu Phong.
33. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
34. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008),Luật cán bộ công chức.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005),Luật phòng chống tham nhũng.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
36. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị (2016), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.
37. Trang web tạp chí tổ chức Nhà nước: tcnn.vn.
38. Trường chính trị Lê Duẩn Quảng Trị (2015), Tập bài giảng lớp bồi dưỡng kỹ năng Quản lý Nhà nước cho cán bộ, công chức cấp xã.
39. UBND tỉnh Quảng Trị (2011), Quyết định số 26/2011/QĐ-UBND ngày 19/9/2011về việc ban hành quy định, tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
40. UBND tỉnh Quảng Trị (2012), Quyết định số 01/2012/QĐ-UBND ngày 02 tháng 2 năm 2012 về ban hành chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức và thu hút nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Trị.
41.Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt,Nxb Đà Nẵng.
42. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
Phụ lục 1:
PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG CHỨC VĂN HÓA XÃ HỘI CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG
Trong chương trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức văn hóa xã hội cấp xã, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” Chúng tôi muốn tìm hiểu những suy nghĩ, nhận định của Anh (Chị) về công chức văn hóa xã hội xã trong quá trình giải quyết công việc tại địa phương. Những trả lời của Anh (Chị) theo những câu hỏi trong phiếu dưới đây hoàn toàn là những dữ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, phân tích:
I.THÔNG TIN CHUNG
Câu 1:Anh(chị) cho biết thuộc nhóm tuổi nào?
Dưới 30 tuổi 30-35 tuổi36-50 tuổi Trên 50 tuổi
Câu 2:Anh (chị) cho biết giới tính?
Nam Nữ
Câu 3:Trình độ chuyên môn của Anh (chị) hiện nay?
Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học
Câu 4:Trình độ đào tạo quản lý Nhà nước của Anh(chị) hiện nay?
Cán sự Chuyên viên Chuyên viên chính Chưa qua đào tạo
Câu 5:Trình độ tin học của Anh(chị) hiện nay?
Đã có chứng chỉ Trung cấp
Câu 6:Trình độ ngoại ngữ của Anh(chị) hiện nay?
Đã có chứng chỉ Cao đẳng trở lên
Câu 7:Chuyên ngành đào tạo của Anh(chị)?
II. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Câu 1:Anh (chị) cho biết mức độ đồng ý của mình với các nhận định sau đây:
TT Nội dung Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Bình thường Không đồng ý Rất không đồng ý 5 4 3 2 1
1 Công việc đang đảm nhiệm đã phùhợp với năng lực của bản thân 2 Công việc đang đảm nhiệm đã phùhợp với chuyên ngành đào tạo 3 Công việc đang đảm nhiệm đã pháthuy được kinh nghiệm làm việc
của bản thân
4 Phương tiện phục vụ cho làm việc(phòng làm việc, trang thiết bị...) đáp ứng tốt nhu cầu
5
Môi trường làm việc tại cơ quan, đơn vị đã khuyến khích được tinh thần sáng tạo, cống hiến của bản thân
Câu 2: Xin Anh (chị) vui lòng đánh giá mức độ hài lòng đối với quyền lợi, chính sách đãi ngộ hiện nay?
TT Nội dung Mức độ đồng ý Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng 5 4 3 2 1
1 Chính sách tiền lương hiện nay 2 Chế độ BHXH
3 Chế độ BHYT 4 Chế độ phúc lợi
5 Chính sách thu hút, đãi ngộ, khen thưởng công chức
Câu 3: Đồng chí tự đánh giá thế nào về các kỹ năng làm việc của mình (theo mức độ cho sẵn) TT Nội dung Tốt Khá Trung bình Kém 5 4 3 2 1 Kỹ năng ra quyết định
2 Kỹ năng giao tiếp, truyền đạt thông tin 3 Kỹ năng tổ chức hội họp
4 Kỹ năng soạn thảo văn bản
5 Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin 6 Kỹ năng tập hợp và vận động quần
chúng
7 Kỹ năng triển khai, thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước
Câu 4:Khối lượng công việc của Anh(chị) hiện nay như thế nào?
Rất nhiều Nhiều Vừa phải Không nhiều
Câu 5:Nếu được đào tạo hoặc bồi dưỡng về kiến thức. Anh(chị) có nhu cầu đào tạo
Nội dung Nhu cầu rất cao Nhu cầu cao Nhu cầu trung bình Ít nhu cầu Không có nhu cầu
Chuyên môn, nghiệp vụ liên quan
đến công tác hiện tại
Quản lý Nhà nước
Trình độ chính trị
Ngoại ngữ
III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
Anh (chị) có những kiến nghị, đề xuất gì để nâng cao chất lượng công tác của công chức văn hóa xã hội cấp xã?
...
...
...
...
... .Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của quý anh (chị)!
Phụ lục 2:
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC VĂN HÓA XÃ HỘI CẤP XÃ HUYỆN TRIỆU PHONG
Trong chương trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức văn hóa xã hội cấp xã trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” Chúng tôi muốn tìm hiểu những suy nghĩ, nhận định, đánh giá của anh (chị) về chất lượng công chức văn hóa xã hội cấp xã ở địa phương. Những câu trả lời của anh (chị) theo những câu hỏi trong phiếu dưới đây hoàn toàn là những dữ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, phân tích.
Phiếu trả lời không phải ghi tên.
Rất mong sự cộng tác của quý anh (chị)!
I.THÔNG TIN CHUNG
Câu 1:Anh (chị) cho biết thuộc nhóm tuổi nào?
Dưới 30 tuổi 30-35 tuổi 36-50 tuổi Trên 50 tuổi
Câu 2:Anh (chị) cho biết giới tính?
Nam Nữ
Câu 3: Anh (chị) có thường xuyên giải quyết công việc với UBND xã ở địa phương không?
Thường xuyên Thỉnh thoảng
Câu 4:Trình độ chuyên môn của Anh (chị) hiện nay?
II. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Câu 1: Theo Anh (chị) kết quả giải quyết công việc; phẩm chất đạo đức, lối sống và thái độ, trách nhiệm của công chức văn hóa xã hội địa phương Anh (chị) như thế nào?
TT Tiêu chí đánh giá Tốt Khá
Trung
bình Yếu Kém
5 4 3 2 1
1 Kết quả giải quyết công việc 2 Phẩm chất, đạo đức, lối sống 3 Thái độ, tinh thần phục vụ
Câu 2: Anh (chị) hãy đánh giá chung mức độ đồng ý của mình đối với trình độ chuyên môn và phong cách làm việc (năng lực chuyên môn) qua các nội dung cơ bản sau của công chức văn hóa xã hội xã hiện nay?
TT Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Bình thường Không đồng ý Rất không đồng ý 5 4 3 2 1 1
Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, luôn nắm vững chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình giải quyết công việc 2 Anh (chị) được giải quyết kịp thời, hợp lý
khi có thắc mắc, phản ánh về công việc.
3
Kỹ năng, kinh nghiệm thực thi công vụ của công chức văn hóa xã hội vững vàng, trách nhiệm cao đối với công việc và nhân dân
4
Công chức luôn cập nhật kịp thời những văn bản, chế độ mới để hướng dẫn người dân thực hiện đúng quy định của pháp luật
III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
Anh (chị) có những kiến nghị, đề xuất gì để nâng cao chất lượng công tác của công chức văn hóa xã hội cấp xã?
...
...
...
...
... .Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của quý anh (chị)!