Theo nhận xét của NHNN, tỷ lệ lý tưởng của từng loại tài sản (nguồn vốn)
trên tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn của các NHTM Việt Nam như sau: Các khoản quan hệ khách hàng không phải ngân hàng (còn gọi là thị trường 1) nên chiếm khoảng 60% trên tổng tài sản, vì đây là thị trường có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng do chi phí huy động thấp nhưng lãi suất cho vay lại cao (so với thị trường liên ngân hàng). Mặt khác, các khách hàng này còn là đối tượng phục vụ chính của các NHTM.
Các khoản quan hệ với các tổ chức tín dụng khác (còn gọi là thị trường 2) nên chiếm tỷ trọng khoảng 30% trên tổng tài sản. Tuy so với thị trường 1, thị trường này mang lại nguồn lợi nhuận thấp hơn nhưng chính những giao dịch trên thị trường này giúp cho ngân hàng thực hiện được nhiều dịch vụ cho khách hàng, tăng cường uy tín và sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng, phát triển bền vững các mối quan hệ với khách hàng.
Tài sản cố định, thiết bị nên chiếm khoảng 2%. Điều này phù hợp với quy
định của NHNN không được mua tài sản cố định quá 50% vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Tài sản nợ và tài sản có khác không nên vượt quá 5% trên tổng tài
IV.Chứng khoán kinh doanh______ 66 0,8 72 0,5 6 9 V.Cho vay khách hàng___________ 6.468 80,
7 9.234 65,4 2.766 43 VI.Chứng khoán đầu tư__________ 274 3,4 1.991 14,1 1.717 627 VII.Góp vốn, đầu tư dài hạn______ 263 3,3 317 2,2 53 20 VIII. TSCĐ___________________ 48 0,6 54 0,4 6 13 IX .Tài sản có khác_____________ 172 2,1 781 5,5 609 354
________Tổng tài sản Có________ 8.019 10
0 14.118 100 6.099 76
I.Tiền gửi, vay các TCTD khác 2.676 33,
4 3.362 23,8 686 26 II.Tiền gửi của khách hàng_______ 3.663 745, 6.899 48,9 3.235 88 III.Phát hành trái phiếu TCTD
khác 0 0 600 4,2 600 0
IV.Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư,
cho vay TCTD chịu rủi ro________ 21 0,3 32 0,2 12 57 V.Các khoản nợ khác____________ 169 2,1 916 6,5 747 441 VI.Vốn và các quỹ______________ 1.490 18,
6 2.309 16,4 820 55
tăng 76% so với năm trước, điều này cho thấy sự phát triển vượt bậc và liên tục
của BacABank qua các năm. Hầu hết các khoản mục trong Tài sản có có sự tăng trưởng khá đều; trong đó, các khoản mục tăng trưởng mạnh có thể kể đến là Cho vay khách hàng; Tiền gửi tại các TCTD khác và Chứng khoán đầu tư. Trong cơ cấu tài sản, khoản mục cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
khác năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 là 895 tỷ đồng, tương đương tăng 240%. Thị trường 2 là một thị trường khá nhạy cảm thông qua sự biến động liên tục của lãi suất thị trường liên NH với các kỳ hạn rất ngắn. Do đó, việc hoạt động linh hoạt và có hiệu quả trên thị trường 2 sẽ giúp NH tận dụng tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi mà vẫn đảm bảo việc thanh toán khi đến hạn. Mặt khác, lãi suất liên NH thường rất cao nên NH có thể thu về một khoản lợi nhuận không nhỏ. Ngoài ra việc tăng cường các khoản tiền gửi tại các TCTD khác giúp cho NH phòng tránh rủi ro kỳ hạn (rủi ro phát sinh do chênh lệch giữa kỳ hạn của các khoản tiền gửi của NH tại các TCTD khác và tiền gửi của các TCTD khác tại NH).
Khoản mục Tiền gửi tại NHNN cũng tăng lên đáng kể, chiếm tỷ trọng 1,28%, tăng hơn năm trước là 42%. Khoản mục này bao gồm tiền DTBB mà NHNN yêu cầu các NHTM phải duy trì và tiền thanh toán qua NHNN. Mặc dù khoản tiền gửi này sinh lãi rất thấp nhưng tính thanh khoản là cao nhất trong tổng tài sản có sinh lời của NH.
TSCĐ cũng tăng 13% so với năm trước do trong năm đã mua sắm thêm một số thiết bị văn phòng và xây dựng thêm trụ sở mới ở 4 Chi nhánh và 5 phòng giao dịch được thành lập trong năm 2010.
Về nguồn vốn (nợ phải trả và VCSH): nhìn tổng quát trong năm 2010 cũng như nhiều năm qua, điểm nổi bật đáng được ghi nhận trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bắc Á là tổng nguồn vốn ngày càng tăng trưởng, vững chắc và ổn định. Tổng vốn và tài sản nợ đến ngày 31/12/2010 là 14.118 tỷ đồng, trong đó vốn huy động từ các TCTD khác đạt 3.962 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 23,8%, tăng 26% so với năm trước; tổng huy động vốn khách hàng đạt 6.899 tỷ đồng, tăng 3.235 tỷ đồng, tương đương tăng 88% so với đầu năm và chiếm tỷ trọng 48,9% tổng nguồn vốn; Vốn và các quỹ đạt 2.309 tỷ đồng, tăng 55%, chiếm tỷ lệ gần 16,4% tổng nguồn vốn. Vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Bắc Á đã tăng thêm 806 tỷ đồng trong năm 2 010, nâng mức vốn lên đạt 2.121 tỷ đồng. Vốn điều lệ tăng lên nhằm thực hiện lộ trình
tăng vốn và yêu cầu của NHNN, góp phần vào sự tăng trưởng nguồn vốn, đảm bảo các chỉ số an toàn tài chính của NH ngày càng tốt hơn.
Qua cách đánh giá quy mô và cơ cấu tài sản của BacABank có thể rút ra một số nhận xét sau:
Thứ nhất, các nhà quản trị BacABank đã phân loại tài sản và nguồn
vốn thành các nhóm từ đó thấy được tính hợp lý hay không về cơ cấu tài sản, nguồn vốn cũng như tỷ trọng của các khoản mục, qua đó thấy được những hoạt động không bình thường, những xu hướng phát triển không hợp lý để sớm có giải pháp khắc phục.
Thứ hai, để đánh giá khái quát về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn vốn
BacABank sử dụng các chỉ tiêu sau: (1) Tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn
(2) Tốc độ tăng tổng tài sản hoặc nguồn vốn (3) Tỷ trọng từng loại tài sản
(4) Tỷ trọng từng loại nguồn vốn
Ý nghĩa của các chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá khái quát quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn vốn này đã được trình bày trong phần lý luận chương 1.
Thứ ba, để đánh giá khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, BacABank
sử dụng phương pháp đánh giá là phương pháp so sánh với cơ sở so sánh là số liệu kỳ trước hoặc chỉ tiêu kế hoạch.
Qua so sánh chỉ tiêu tổng tài sản, tổng nguồn vốn giữa các thời kỳ khác nhau, hoặc giữa kỳ thực hiện với kế hoạch cho phép các nhà ngân hàng đánh giá
được tốc độ tăng trưởng của tài sản, nguồn vốn theo thời gian, đánh giá được mức độ thực hiện về quy mô của tài sản, nguồn vốn so với mục tiêu dự kiến.
Qua so sánh chỉ tiêu tỷ trọng từng loại tài sản hoặc tỷ trọng từng loại nguồn vốn giữa các thời kỳ, cũng như tốc độ tăng trưởng của chúng, c ác nhà quản trị biết được cơ cấu và sự biến động của cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng mình qua các thời kỳ, trên cơ sở đó mà có nhận xét đúng đắn về mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng mình, đồng thời có thể hoạch định
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) +/- 10/09 (%) Vốn và các quỹ 1.490 18,6 2.309 16,4 820 55 Vốn của TCTD 1.358 16,9 2.128 15,1 770 57 Vốn điều lệ 1.315 16,4 2.121 15,0 806 61 Thặng dư vốn cổ phần 43 0,5 7 0,1 -36 -83 Quỹ của TCTD 55 0,7 48 0,3 -7 -12 Quỹ dự phòng tài chính 23 0,3 32 0,3 25 109 Quỹ dự trữ bổ sung VĐL 11 0,1 16 0,1 4 41
Lợi nhuận chưa phân phối 77 1,0 133 0,9 56 73
được các chiến lược kinh doanh phù hợp trong tương lai.
2.2.2. Các chỉ tiêu phân tích tình hình vốn chủ sở hữu
Khi phân tích tình hình vốn chủ sở hữu, các nhà phân tích BacABank quan tâm đến các vấn đề sau:
(1) Phân tích tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu qua các thời kỳ, sự thay đổi của cơ cấu vốn chủ sở hữu. Sự thay đổi về quy mô, cơ cấu vốn chủ
sở hữu của BacABank được thể hiện qua chỉ tiêu: tổng mức vốn chủ sở hữu
của ngân hàng, tốc độ tăng vốn chủ sở hữu giữa kỳ này so với kỳ trước, tỷ
trọng từng khoản vốn chủ sở hữu (vốn điều lệ, từng quỹ...) trong tổng
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng vốn chủ sở hữu qua các năm của BacABank
Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Bắc Á năm 2008, 2009, 2010
Qua biểu đồ trên ta thấy, vốn chủ sở hữu của BacABank liên tục tăng qua các năm, biểu thị sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của NH. Năm 2008 vốn chủ sở hữu của BacABank là 1.199 tỷ đồng, chiếm 9,7% tổng tài sản có; năm 2009 là 1.490 tỷ đồng, chiếm 28,6% tài sản có và năm 2010 là 2.309 tỷ đồng, chiếm 16,4% tài sản có của NH. Về tốc độ tăng trưởng, trong năm 2009 là 24% và năm 2010 là 55%.
b. Tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng từng thành phần vốn chủ sở hữu
Bảng 2.2: Phân tích cấu trúc nguồn vốn của BacABank
đểu có mức tăng trưởng mạnh. Trong đó đặc biêt phải kể đến là mức tăng trưởng của vốn điều lệ. So với năm 2009, vốn điều lệ tăng 61% trong năm 2010. Đây là sự cố gắng trong hoạt động kinh doanh của BacABank trong thời gian vừa qua và cũng là xu hướng tất yếu trong lộ trình tăng vốn lên 3.000 tỷ đồng theo quy định của Nhà nước. Ngoải ra, các khoản mục Vốn của TCTD và Lợi nhuận chưa phân phối cũng tăng trưởng khá mạnh, tốc độ tăng trưởng tương ứng là 57% và 73% so với năm 2009.
(2) So sánh mức vốn điều lệ của ngân hàng với mức vốn pháp định. Theo quy định hiện hành, vốn điều lệ của BacABank phải có quy mô không
Tại ngày 31/12/2010, vốn điều lệ của BacABank là 2.121 tỷ đồng, trong khi mức vốn pháp định của NHNN yêu cầu là 1.000 tỷ đồng. BacABank vẫn đang
trong tiến trình tăng vốn theo yêu cầu của NHNN năm 2010 là 3.000 tỷ đồng. (3) Phân tích tình hình trích lập quỹ: chủ yếu là so sánh mức trích lập
thực tế so với mức trích quy định, tỷ lệ trích lập từng quỹ so với vốn
điều lệ
để đánh giá tình hình trích lập các quỹ của ngân hàng có tốt hay không. Trong
các quỹ của BacABank, các nhà phân tích luôn đặc biệt chú ý đến việc trích
lập và sử dụng 2 quỹ: quỹ dự trữ để bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự
phòng tài
chính để bù đắp rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Các chỉ tiêu thường được BacABank sử dụng để xem xét đánh giá là: (a) Tỷ lệ quỹ dự trữ bổ Quỹ dự trữ bổ sung
, = --- ---.--- x 100 sung so với vốn điều lệ Vốn điều lệ
(b) Tỷ lệ quỹ dự phòng tài Quỹ dự phòng tài chính
, = ---r---∑--- x 100 chính so với vốn điều lệ Vốn điều lệ
Năm 2010, Quỹ dự trữ bổ sung VĐL là 16 tỷ đồng, tăng 41% so với năm 2009. Tuy nhiên, tỷ lệ quỹ dự trữ bổ sung so với vốn điều lệ của BacABank năm 2010 là 0,73%, giảm 0,11% so với năm 2009. Theo quy định của Nhà nước, đến ngày 31/12/2010, vốn điều lệ tối thiều của NHTM là 3.000 tỷ đồng thì việc trích lập quỹ dự trữ bổ sung VĐL của BacABank chưa hợp lý.
Quỹ dự phòng tài chính của BacABank năm 2010 là 32 tỷ đồng, tăng 109% so với năm 2009. Tỷ lệ quỹ dự phòng tài chính so với vốn điều lệ năm
Theo quy định, phần lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế thu nhập, các tổ chức tín dụng phải tiến hành trích lập các quỹ theo tỷ lệ sau: trích quỹ bổ sung vốn điều lệ, mức trích này không quá mức vốn điều lệ thực có của tổ chức tín dụng. Phần lợi nhuận còn lại, sau khi bù khoản lỗ của các năm trước (đối với các khoản lỗ không được bù vào lợi nhuận trước thuế thu nhập), trừ các khoản tiền phạt vi phạm luật thuộc trách nhiệm của tổ chức tín dụng, được phân phối như sau: trích quỹ dự phòng tài chính 10%, số dư quỹ này không vượt quá 25% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng; quỹ đầu tư nghiệp vụ 50%; quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 5%, số dư không vượt quá 6 tháng lương thực hiện; trích quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi, tối đa 2 quỹ kh ông quá 3 tháng lương thực hiện nếu tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn năm nay không thấp hơn năm trước, không quá 2 tháng lương thực hiện nếu tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn năm nay thấp hơn năm trước.
(4) Phân tích mức độ an toàn vốn: Để đánhgiámức độ an toàn vốn, BacABank dựa vào mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữuvàtổng tài sản haytổng dư nợ tín dụng thông qua các chỉ tiêu:
(a) Tỷ lệ vốn và quỹ trên tổng tài sản
(b) Tỷ lệ vốn và quỹ trên tổng dư nợ tín dụng
Như phân tích trong chương 1, hai chỉ tiêu này cho biết khả năng bù đắp rủi ro của BacABank đối với toàn bộ tài sản hay hoạt động tín dụng. Trên thực tế của BacABank cũng như đối với hầu hết các NHTM khác tỷ lệ này rất nhỏ nên có ý nghĩa kém trong việc đánh giá mức độ an toàn vốn của ngân hàng. Do vậy, các nhà phân tích cần một chỉ tiêu khác để xem xét sự tương quan giữa vốn chủ sở hữu của ngân hàng với tài sản có rủi ro.
Theo quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: “Tổ chức tín dụng phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn chủ sở
hữu so với tài sản “có”, kể cả các cam kết ngoại bảng, được điều chỉnh theo mức độ rủi ro...Vốn chủ sở hữu của tổ chức tín dụng bao gồm: vốn điều lệ và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ... Tổng số vốn của một tổ chức tín dụng đầu tư vào tổ chức tín dụng khác dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần phải trừ khỏi vốn chủ sở hữu khi tính toán các tỷ lệ an toàn tại quy định này”. Nhưng đến 19/04/2005, Thống đốc NHNN ra quyết định số 457/2005/QĐ - NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD được quy định rõ ràng hơn. Căn cứ điều 4 quyết định số 457/2005/QĐ - NHNN “Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro”. Cụ thể tỷ lệ này được viết như sau:
Tỷ lệ an toàn vốn = —ọVOn chủ sở hữu--- x 100 Tổng tài sản có rủi ro
Trong đó, Tổng tài sản có rủi ro được xác định:
Tài sản Có rủi ro Tài sản Có rủi ro
Tổng tài sản có rủi ro = +
nội bảng ngoại bảng
Tài sản có rủi ro nội bảng được xác định trên cơ sở giá trị từng tài sản có nội bảng và nhân với mức độ rủi ro của tài sản có.
Tài sản có rủi ro ngoại bảng được xác định, trước hết chuyển những cam kết ngoại bảng thành giá trị tài sản có nội bảng tương ứng theo hệ số chuyển đổi, sau đó được xác định theo mức độ rủi ro.
Tài sản có nội bảng và giá trị tài sản có nội bảng tương ứng của các cam kết ngoại bảng được phân thành 4 nhóm 0%, 20%, 50% và 100% (Phụ lục 2.1).
Việc sử dụng chỉ tiêu trên sẽ xác định đúng hơn khả năng chịu đựng rủi ro của NHTM. Tuy nhiên hiện nay, hầu hết các NHTM Việt Nam còn chưa xác định được chỉ tiêu này do sự tồn tại của chế độ kế toán nước ta hiện
51
nay cùng với một số quy định chưa cụ thể.
2.2.3. Các chỉ tiêu phân tích tình hình huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là hoạt động chính và quan trọng nhất trong các nghiệp vụ bên tài sản nợ của ngân hàng. Do đó, các nhà quản trị