Giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của các cấp chính quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện văn quan, tỉnh lạng sơn (Trang 88)

3 Thách thức

3.3.1Giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của các cấp chính quyền

- Các cấp U đảng cần c thể hoá các nội dung, quán triệt sâu rộng tới các tổ chức chính trị, xã hội, cán bộ đảng viên, đội ng giáo viên dạy nghề và các tầng lớp nhân dân địa phương về công tác đào tạo nghề để tổ chức thực hiện. Thường xuyên tiến hành kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết của cấp u về công tác đào tạo nghề. Đưa nhiệm v ĐTN là nhiệm v quan trọng vào chương trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

- Tập chung sự lãnh đạo của cấp u đảng, sự chỉ đạo điều hành của HĐND, UBND các cấp, trong đó UBND các cấp có trách nhiệm triển khai thành các kế hoạch c thể, thường xuyên chỉ đạo, đôn đốc các ngành chức năng thực hiện các m c tiêu kế hoạch

81

theo tiến độ và thời gian c thể. Đ c biệt quan tâm phát triển các cơ s dạy nghề, bố trí đất đai, nguồn nhân lực cho xây dựng cơ s vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề. - Hoàn thiện các văn bản quản lý nhà nước về ĐTN trên địa bàn huyện thông qua việc cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề đúng quy định, quản lý việc cấp văn b ng chứng chỉ nghề nh m nâng cao hiệu quả đào tạo nghề; phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể trong công tác dạy nghề.

- Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về ĐTN, đ c biệt là công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch. Kiện toàn bộ máy quản lý công tác ĐTN cấp huyện và cấp xã, thị trấn, quan tâm bố trí cán bộ chuyên trách quản lý ĐTN cấp huyện. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động ĐTN của các cơ s dạy nghề, công tác thanh tra, kiểm tra được tiến hành một cách toàn diện từ khâu đăng ký hoạt động giáo d c nghề nghiệp đến khâu tuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo, cấp phát b ng, chứng chỉ.

3.3.2 iải ph p gắn với kế hoạch và phương th c đào tạo

- Kế hoạch và phương thức đào tạo nghề cần được xây dựng dựa trên tiềm lực của địa phương, tận d ng những nguồn lực có sẵn c ng như phát huy được các thế mạnh của địa phương.

- Đào tạo nguồn lao động nông thôn gắn liền với nhu cầu thị trường, nhu cầu về chất lượng và số lượng lao động cần thiết cho sự phát triển của địa phương.

- Thay đổi phương thức đào tạo Xây dựng chương trình, nội dung đào tạo theo hướng mềm hóa, đa dạng hóa chương trình, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động đa dạng và tạo cơ hội học tập cho người lao động là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề, cần thực hiện c thể như sau

Lược bỏ những nội dung không thiết thực, bổ sung những nội dung cần thiết theo hướng đảm bảo kiến thức cơ bản, cập nhật với tiến bộ khoa học công nghệ, tăng năng lực thực hành nghề nghiệp, năng lực tự học của người học. Việc tham gia xác định chương trình, nội dung cần có sự tham gia của người lao động. Thông qua việc tiếp xúc tìm hiểu nhu cầu học nghề của người lao động, các cơ s đào tạo và các nhà quản lý tại địa phương s biết được người lao động cần gì, khả năng thu nhận và tư vấn cho

82

họ trong việc lựa chọn, xác định nghề cần học. Đa dạng hóa các loại hình ĐTN, hoàn thiện hệ thống các cơ s DN, cung ứng lao động qua đào tạo không chỉ cho nhu cầu về lao động của địa phương mà cả lao động cho xuất khẩu.

Xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp tích hợp, chương trình dạy nghề theo Modul để người học dễ dàng tiếp cận kiến thức, tăng cường kỹ năng thực hành nghề để người học có khả năng hành nghề sau khi đào tạo. Thực hiện dạy nghề cho người lao động thống nhất đào tạo theo chương trình, giáo trình do Tổng c c dạy nghề ban hành tại các cơ s dạy nghề. Nội dung dạy nghề cho người lao động phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, với m c tiêu phân bố lại lao động trên địa bàn phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ.

Tài liệu học tập cần phải viết ngắn gọn, từ ngữ đơn giản phù hợp với trình độ nhận thức của người học, dễ hiểu, dễ nhớ kèm theo các hình ảnh, ví d minh họa và các nội dung được trình bày theo trật tự của một quy trình công việc. Giáo trình cần trình bày đẹp, nhỏ, tiện lợi cho học viên s d ng hàng ngày. Khi xây dựng giáo trình cần chú ý đến yếu tố nông dân trong quá trình phát triển tài liệu, để đảm bảo sự phù hợp với nội dung đào tạo, văn hóa và nhu cầu của lao động nông thôn.

Căn cứ vào chương trình khung của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành các cơ s dạy nghề xây dựng chương trình cho từng trình độ đào tạo từ sơ cấp nghề đến cao đẳng nghề đảm bảo các m c tiêu dạy nghề theo từng cấp trình độ và tính liên thông giữa các trình độ cho từng nghề, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.

- Kết hợp các chương trình đào tạo với các chương trình xóa đói giảm nghèo, các chương trình m c tiêu phát triển đời sống nông thôn và chuyển dịch cơ cấu lao động. Giảm t lệ hộ nghèo, giảm t lệ lao động ít kinh nghiệm và khoa học trong sản xuất nông nghiệp.

- Việc đào tạo cần được bám sát với tình hình phát triển của địa phương, không để tình trạng thừa lao động phổ thông nhưng thiếu lao động có kỹ thuật cao ph c v phát triển của địa phương.

- Các cơ quan chức năng, các tổ chức hộ là cầu nối vững chắc trong việc giám sát thực

83

hành các kiến thức đã được học vào sản xuất của những lao động sau khi tốt nghiệp. Đưa ra những tư vấn và báo cáo kịp thời những phát sinh khi các đối tượng tốt nghiệp g p khó khăn trong việc áp d ng kiến thức được học.

3.3.3 iải ph p tổ ch c qu tr nh đào tạo nghề

Xây dựng được quá trình đào tạo nghề phù hợp với tình hình địa phương, tận d ng được các lợi thế và tiềm năng của địa phương là một trong những thách thức lớn cho đại phương.

- Xây dựng các chương trình dạy nghề theo quy mô lớn, đưa các chương trình giảng dạy phải phong phú và đa dạng. Kết hợp đào tạo những nghề truyền thống và những nghề hiện đại để tận d ng được các nguyên liệu có sẵn tại địa phương.

- Muốn có lao động có chất lượng cao sau khi đào tạo thì trước hết đó là đội ng giáo viên có trình độ chuyên môn cao, do vậy cần xây dưng chiến lược đào tạo và phát triển đội ng giáo viên dạy nghề

Xây dựng kế hoạch về tuyển d ng và đào tạo, bồi dưỡng đội ng giáo viên có chất lượng cao như c đi học các lớp tập huấn nâng cao trình độ, nhận thức, tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới để truyền đạt tới cho người học.

Có thể nâng cao trình độ của các giáo viên dạy b ng các hình thức khác như mời các chuyên gia đầu ngành để đào tạo đội ng giáo viên, những người này không chỉ dạy về kiến thức mà còn được truyền đạt kinh nghiệm thực tế phương pháp tiến cận mới cho các giáo viên dạy nghề. Thêm vào đó, các trung tâm cùng với các s ban ngành tìm những nguồn học bổng để c giáo viên đi học và nghiên cứu các nước có trình độ khoa học tiên tiến.

Mời các nghệ nhân, thợ giỏi, những lao động có trình độ cao tham gia cùng với các trung tâm dạy nghề tham gia đúng lớp truyền đạt về kinh nghiệm của mình trong quá trình sản xuất của mình.

Dự kiến thực hiện các chính sách thu hút số lượng, kinh phí hỗ trợ đối với nội dung thu nâng cao chất lượng, số lượng đội ng cán bộ quản lý, giáo viên ĐTN như sau

84

STT Nội dung

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023

Số giáo viên Kinh phí triệu đồng) Số cơ s Kinh phí Số giáo viên Kinh phí Số giáo viên Kinh phí Số giáo viên Kinh phí 1

Thu hút giáo viên, nghệ nhân có tay nghề tham gia ĐNT

3 600 4 700 4 700 4 700 4 700

2

C đi đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề

4 300 5 350 6 400 6 420 7 450

- C đi học nước ngoài 1 150 1 150 1 150 1 150 1 150

- C đi học trong nước 4 250 6 300 7 350 8 400 8 420

3 Tham gia Tập huấn 60 210 70 210 70 210 70 210 70 210

T ng cộng 72 1.510 86 1.710 88 1.810 89 1.880 90 1.930

Xây dựng chính sách hỗ trợ người học

- Hiện nay các trung tâm và chính quyền địa phương đưa ra chính sách hỗ trợ người học thông qua ngân sách nhà nước mà chưa thực sự đa dạng hóa nguồn hỗ trợ này. Tìm các dự án từ các dự án phi chính phủ. Văn Quan và một số địa phương thuộc các vùng khó khăn của nước ta, đây là những nơi mà các tổ chức xã hôi, tổ chức phi lợi nhuận tìm đến để hỗ trợ người dân. Đào tạo nghề, hướng dẫn làm ăn, tìm sản phẩm đầu ra hỗ trợ người dân. Do vậy, đây c ng là nguồn tốt để hỗ trợ cho người học trên địa bàn.

Hỗ trợ đào tạo từ các doanh nghiệp và các tổ chức có nhu cầu s d ng lao động. Đây thường s là việc đào tạo theo địa chỉ, các doanh nghiệp và các tổ chức này s hỗ trợ người dân đi học, có những văn bản và cam kết s d ng lao động sau đào tạo.

Đào tạo lao động nông thôn có nhiều ngành nghề đào tạo để họ có thể tìm kiếm được thêm việc làm, m rộng sản xuất. Vì vậy, các chương trình đào tạo cần liên kết với các tổ chức tài chính, ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng chính sách giúp người lao động sau khi đào tao có thể vay vốn để m rộng quy mô sản xuất của mình.

85

Xây dựng kế hoạch hỗ trợ phù hợp nh m khuyến khích người học đến với các lớp học như miễn phí, hỗ trợ kinh phí đi lại cho những lao động được đào tạo ngay tại địa phương, hỗ trợ chỗ cho những người học xa nhà. Với những hỗ trợ này giúp người học có thêm độc lực để tiếp t c học tập của mình.

Phân loại các đối tượng học khác nhau để có thể xây dựng các phương án hỗ trợ khác nhau như hỗ trợ học phí, hỗ trợ đi lại, hỗ trợ nhà và ăn uống… để khuyến khích tối đa người lao động có khả năng học tập, giảm bớt gánh n ng vậy chất cho đối tượng này. Tăng cường cơ s vật chất cho các cơ s đào tạo lao động nông thôn Đ c thù lao động nông thôn cần nhiều thời gian để thực hành tay nghề, nhưng tại các cơ s đào tạo lại đang thiếu h t ho c chưa đầu tư đúng mức về cơ s vật chất. Vì vậy đây là vấn đề cấp bách trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tạo điều kiện cho các học viên học tập và phát huy được năng lực bản thân, nhờ có chất lượng lao động nâng lên.

Mua sắm các máy móc, công nghệ mới tiên tiến để người lao động vừa học vừa thực hành.

H ng năm trung tâm đào tạo nghề trích từ 35% đến 45% kinh phí hỗ trợ để mua sắm các thiết bị học tập cần thiết cho học viên.

Kêu gọi các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong việc xã hội hóa xây dựng cơ s vật chất cho cơ s đào tạo.

3.3.4 iải ph p nâng cao nhận th c của người dân và xã hội về đào tạo nghề cho

lao động nông thôn đối với sự ph t triển của xã hội

Đối với quá trình thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông thôn, người LĐNT là yếu tố chủ thể đóng vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế của mỗi gia đình nói riêng và cả nông thôn nói chung. Do trình độ văn hóa và trình độ tay nghề thấp dẫn đến tâm lý chung của LĐNT ít chịu đổi mới khi đón nhận các yếu tố kỹ thuật mới, nhận thức chưa đầy đủ về việc cần phải được đào tạo, chưa có được tầm nhìn trong việc xác định nghề mà mình cần học, học cái gì?học như nào?học đâu?...Do vậy các cấp ủy đảng, chính quyền c ng như các tổ chức xã hội cần phải tập trung tuyên truyền giáo d c để nhanh chóng làm thay đổi nhận thức của người dân về học nghề và sự cần thiết phải có nghề;

86

phải đành thức nhu cầu học nghề một cách thật sự như một khát vọng muốn lập nghiệp, làm giàu từ nghề nghiệp đồng thời đóng vai trò định hướng, tư vấn về nghề nghiệp, hỗ trợ và tổ chức dạy nghề, nâng cao năng l c làm việc cho LĐNT. C thể như sau:

- Đối với huyện Văn Quan, đây là nơi sinh sống của nhiều đối tượng thuộc dân tộc thiểu số có trình độ không cao, sống và làm ăn vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống nên cần phải thay đổi tư duy và nhận thức người dân trong việc thay đổi quan điểm, các thức làm ăn...

- Chính quyền địa phương vận động người dân thay đổi các hủ t c như gia định bắt buộc có con trai, ho c gia đình không khuyến khích đi học cho con em mình để có người làm... Do vậy, cần tuyên truyền nh m giúp người dân thay đổi cách suy nghĩ, giảm áp lực gánh n ng dân số và chất lượng lao động tăng lên. Phát động thi đua lập thành tích, phát động phong trào loại bỏ hủ t c và suy nghĩa. Chính quyền, các tổ chức vận động người dân bỏ những suy nghĩ lạc hậu đã ăn mòn trong tư tư ng người dân đã lâu như sợ sống xa nhà, sợ tiếp cận với người ngoài, ngại va chạm tiếp xúc... để người dân chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm cơ hội việc làm mới.

- Chính quyền và các s ban ngành tổ chức các buổi hội thảo, các cuộc họp giới thiệu về các giống cây trồng vật nuôi mới cho năng suất và giá trị kinh tế cao. Để có thể nuôi trồng các loại giống cây trồng mới này bắt buộc người dân phải đi học để có kiến thức và kỹ thuật trong việc chăm sóc và bảo quản.

- Liên kết ch t ch giữa doanh nghiệp và địa phương trong việc tiêu th các sản phẩm nông nghiệp khi người dân nhìn thấy được các sản phẩm họ làm ra đem lại giá trị kinh tế cao, có cơ hội thoát nghèo đây là động lực lớn để thúc đẩy người dân tự học hỏi tự nghiên cứu để sản xuất ra các m t hàng mà xã hội đang có nhu cầu.

- Địa phương c ng cần giao nhiệm v giúp đỡ giữa các đối tượng khác nhau trên địa bàn như các gia đình có thu nhập các giúp đỡ gia đình thu nhập thấp hơn. Với việc giúp đỡ này, các gia đình có kinh tế khá hơn s giúp đỡ các gia đình khác trong phương thức làm ăn, chỉ cho họ cơ hội có việc làm mới... từ đó là động lực và nguồn thúc đẩy những hộ nghèo đến với các lớp đào tạo nghề.

87

- Thường xuyên mời các trung tâm giới thiệu việc là về các địa phương quảng cáo, giới thiệu những việc làm mới những yêu cầu của xã hội về đội ng lao động để người dân nhận thức tốt hơn về nhu cầu lao động xã hội. Từ đó thúc đẩy người dân đi hoc, tìm kiếm việc làm, m rộng quy mô cơ s đào tạo; Năm 3 phấn đấu đưa t lệ lao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện văn quan, tỉnh lạng sơn (Trang 88)