2. Kiến nghị
2.2. Đối với cấp lãnh đạo của UBND huyện
Phòng Nội vụ huyện tham mưu để thiết lập đề án “Mô tả vị trí việc làm” của từng cán bộcông chức, viên chức, từng cơ quan, đơn vị. Qua đó, nhằm đánh giá cán
bộcông chức, viên chức đạt yêu cầu, hiệu quả, lấy hiệu quảchính trị làm thước đo
phẩm chất và năng lực của cán bộ, lấy nhu cầu nhiệm vụ làm căn cứ bố trí cán bộ công chức, viên chức.
Việc đánh giá chất lượng cán bộ công chức, viên chức phải có phương pháp,
thiết lập một bộ phận chuyên trách đánh giá công chức, viên chức. Bộ phận này có
nhiệm vụcăn cứvào những tư liệu liên quan và bảng mô tảcông việc cụ thểđểbình xét, đánh giá thành tích của họ.
Huyện thường xuyên quan tâm công tác đánh giá, phải xem quản trịnhân lực
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Pháp lệnh cán bộ, công chức, Hà Nội.
2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội.
3. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Viên chức, Hà Nội.
4. Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 09/2004/TT-BNV của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực
hiện một số điều của Nghị định số 117/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước, ngày 19-
02-2004, Hà Nội.
5. Bộ Nội vụ (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26-02-2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, đã quy định Quy tắc ứng xử của cán bộ, cán bộ công chức, viên chức, Hà Nội.
6. Nguyễn Trọng Bảo (1998), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NXB Giáo dục.
7. Chính phủ (2004), Nghị định số 204/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 của Chính phủ về tiền lương đối với cán bộ, cán bộ công chức, viên chức và lực lượng vũ
trang, Hà Nội.
8. Chính phủ (2003), Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước, Hà Nội.
9. Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp Nhà nước, Hà Nội.
10. Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25-01-2010 của Chính phủ về quy định những người là công chức, Hà Nội.
11. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05-3-2010 của Chính phủ về đào tạo bồi dưỡng công chức, Hà Nội.
12. Chính phủ (2014), Nghị định số 29/2010/NĐ-CP ngày 12-4-2014 của Chính phủ về quy định tuyển dụng và quản lý viên chức, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Cành (2004), Giáo trình phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nxb. Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
14. Chính phủ (2011), Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ về
Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 - 2020.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Nguyễn Trọng Điều (2002), Luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý một yêu cầu bức thiết trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý hiện
nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 3/2014.
17. Đảng bộ huyện Cam Lộ (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu huyện Cam Lộ lần thứ XV nhiệm kỳ 2015 - 2020, Cam Lộ.
18. Đào Thanh Hải, Minh Tiến (2005), Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
19. Phạm Quỳnh Hoa (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước,
NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, tập 1, 2.
20. Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội.
21. Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Lịch sử Đảng bộ huyện Cam Lộ (1830 – 2000), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà
Nội
23. Nguyễn Minh Phương (2004), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.
24. Bùi Anh Tuấn, Nguyễn Phương Mai (2003), Quản trị nguồn nhân lực trong các cơ quan quản lý nhà nước, Bài giảng Kinh tế và Quản lý công, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
25. Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Thế Đề (2000), Từ điển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Bá Thể, 2005 Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Lao động và xã hội.
27. Ủy ban nhân dân huyện Cam Lộ (2018), Báo cáo chất lượng đội ngủ cán bộ công chức, viên chức 2017.
28. Ủy ban nhân dân huyện Cam Lộ (2017), Báo cáo chất lượng đội ngủ cán bộ công chức, viên chức 2016.
29. Ủy ban nhân dân huyện Cam Lộ (2016), Báo cáo chất lượng đội ngủ cán bộ công chức, viên chức 2015.
30. Ủy ban nhân dân huyện Cam Lộ (2018), Báo cáo tổng hợp thi đua khen thưởng cán bộ công chức, viên chức 2017.
31. Ủy ban nhân dân huyện Cam Lộ (2017), Báo cáo tổng hợp thi đua khen thưởngcán bộ công chức, viên chức 2016.
32. Ủy ban nhân dân huyện Cam Lộ (2016), Báo cáo tổng hợp thi đua khen thưởng cán bộ công chức, viên chức 2015.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Cam Lộ)
Kính thưa Quý Ông/Bà,
Hiện nay, tôi đang thực hiện luận văn thạc sỹ tại trường Đại học Kinh Tế Huế với tên đề tài “Nâng cao chất lượng cán bộ công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị”.Để tìm hiểu về chất lượng cán bộ công
chức, viên chức tại ủy ban nhân dân huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị một cách sát thực, tôi rất cảm ơn và mong muốn Ông/Bà với tư cách là Lãnh đạo hoặc công chức, viên chức của UBND huyện Cam Lộ dành một chút thời gian để đọc và điền vào bảng câu hỏi này. Tất cả kết quả của cuộc điều tra này sẽ được hoàn toàn giữ kín.
Trân trọng cảm ơn và rất mong quý Ông/Bà hợp tác để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.
---
Phần 1. Thông tin cá nhân 1. Chức danh của Ông/Bà
Cán bộ Công chức Viên chức 2. Ngạch của Ông/Bà Chuyên viên chính Chuyên viên Cán sự
3. Độ tuổi của Ông/Bà
Dưới 30 tuổi Từ 30-50 tuổi Trên 50 tuổi
4. Giới tính của Ông/Bà
Nam
Nữ
5. Thời gian công tác tại đơn vị
Dưới 5 năm Từ 5-10 năm Từ 10-15 nămTrên 15 năm
6. Trình độ
Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp
Phần 2. Nội dung nghiên cứu
Dưới đây là những phát biểu liên quan đến chất lượng cán bộ công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Xin Ông/Bà trả lời
bằng cách khoanh tròn hoặc đánh con số ở từng phát biểu. Những con số này thể hiện mức độ Ông/Bà đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo quy ước như sau: Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5
STT Quan điểm Mức đánh giá
I Sự phù hợp của công việc
1 Phù hợp với chuyên ngành đào tạo 1 2 3 4 5
2 Phù hợp với năng lực cá nhân 1 2 3 4 5
3 Phù hợp với đặc điểm cá nhân 1 2 3 4 5
4 Phù hợp với kinh nghiệm làm việc 1 2 3 4 5
II Điều kiện công việc
1 Tính chất công việc 1 2 3 4 5
2 Áp lực của công việc 1 2 3 4 5
3 Thu nhập 1 2 3 4 5
4 Môi trường làm việc 1 2 3 4 5
5 Bố trí, luân chuyển 1 2 3 4 5
III Công tác đào tạo và đãi ngộ
1 Chính sách đãi ngộ, khen thưởng 1 2 3 4 5
2 Chế độ phúc lợi 1 2 3 4 5
3 Chính sách tuyển dụng 1 2 3 4 5
4 Phương thức đánh giá cán bộ 1 2 3 4 5
5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng 1 2 3 4 5
IV Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn
2 Kỹ năng giao tiếp 1 2 3 4 5
3 Kiến thức về quản lý nhà nước 1 2 3 4 5
4 Ngoại ngữ 1 2 3 4 5
5 Kiến thức khác (Công nghệ thông tin, tin học văn phòng...) 1 2 3 4 5
V Sự thích nghi với công việc
1 Trong tương lai công việc có thể thay đổi 1 2 3 4 5
2 Khả năng thích nghi tốt với những thay đổi có liên quan đến
công việc đang làm 1 2 3 4 5
3 Sẵn sàng đáp ứng với sự thay đổi có liên quan đến công việc 1 2 3 4 5
VI Đánh giá chung
1 Đánh giá chung về chất lượng cán bộ công chức, viên chức
tại UBND Huyện Cam Lộ 1 2 3 4 5
Theo Ông/Bà để nâng cao chất lượng công việc cần chú trọng những vấn đề nào
sau đây(cóthể chọnnhiềuđáp án):
Khối lượngcông việc
Chất lượng côngviệc
Bảođảm tính thời gian
Cósáng kiến,đề xuấtgiảipháp
Tinh thần phối hợp trong côngtác
Vănhoá, giao tiếp, ứng xử (trong công sở và tiếpdân)
Tính trung thực, chính xác
Khác (ghi rõ):…...
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho người dânđánh giá về mức độ hoàn thành công việc
của cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Cam Lộ)
Thưa các Ông/Bà!
Hiện tôi đang thực hiện đề tài: “Nâng cao chất lượng cán bộ công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị”. Tôi rất mong được Ông/Bà giúp đỡ, cho biết một vài thông tin giúp tôi có căn cứ thực tiễn để thực hiện đề tài. Phiếu điều tra chỉ gồm 3 câu hỏi, ngắn gọn, trọng tâm chắc chắn sẽ không làm mất nhiều thời gian của Ông/Bà. Thông tin từ bảng hỏi có ý nghĩa rất quan trọng đối với đề tài tôi đang thực hiện.
---
Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý của mình bằng cách khoanh tròn vào ô số mà anh/chị cho là đúng nhất tương ứng với các mức độ như sau:
Kém Yếu Trung bình Khá Tốt
1 2 3 4 5
STT Tiêu chí đánh giá Kém Yếu Trung
bình Khá Tốt
1 Kết quả giải quyết công việc 1 2 3 4 5
2 Phẩm chất, đạo đức 1 2 3 4 5
3 Thái độ, trách nhiệm với công việc 1 2 3 4 5
---
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ông/Bà.