1- Đo cao hình học
Dựa trên cơ sở tia ngắm nằm ngang để xác định độ chênh cao Δh
Đo cao hình học đạt được độ chính xác mh = (1-50mm/1km). Thường được áp dụng trong lưới khống chếđộ cao, bố trí cơng trình, quan sát độ lún cơng trình.
2- Đo cao lượng giác
- Dựa trên cơ sở giải tam giác vuơng cĩ cạnh huyền là tia ngắm nghiêng để tính ra độ chênh cao giữa 2 điểm.
- Đo cao lượng giác đạt được độ chính xác mh = (100÷300)mm/1km. Thường được áp dụng khi đo vẽ chi tiết bản đồ.
3- Đo cao thủy tĩnh
Đo cao thủy tĩnh dựa trên tính chất mặt thống của dịch thểở trong các bình thơng nhau luơn ở cùng một mức độ cao như nhau.
Đo cao thủy tĩnh đạt được độ chính xác ± 2mm trên 16m dài.
Phương pháp này thường được áp dụng khi lắp đặt các thiết bị, quan trắc biến dạng cơng trình.
4- Đo cao khí áp
Càng lên cao thì áp suất của khí quyển càng giảm, dùng áp kế sẽ xác định được áp suất khí quyển ở giữa các điểm. Sai số xác định độ cao của các điểm bằng áp kế từ 2 đến 3 mét. (Hiện nay cĩ loại vi áp kế cho phép xác định độ cao các điểm với độ chính xác 0,3mét). Phương pháp này được áp dụng ở giai đọan khảo sát sơ bộ cơng trình.
5- Đo cao bằng máy bay
Trên máy bay đặt vơ tuyến điện đo cao và máy vi áp kế để xác định chiều cao của máy bay so với mặt đất và sự thay đổi của máy bay trong dải bay, sử dụng đồng thời các số liệu này sẽ xác định được các độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất.
Phương pháp này cho phép xác định độ cao các điểm đạt được sai số từ 5 đến 10 mét. Nĩ thường được áp dụng trong khảo sát sơ bộ đường.
6- Đo cao bằng ảnh lập thể
Đo mơ hình thực địa do một ảnh lập thể tạo ra, khi đo vẽ bản đồ bằng phương pháp ảnh. Δh = S-T Δh = d.tgV A B S h Δ a T b (hình 5-2) Tia ngắm nghiêng v d (hình 5-3) Δh
⇓ 5.2 MÁY VÀ MIA THUỶ CHUẨN
Dụng cụ tạo ra được tia ngắm nằm ngang thoả mãn nguyên lý đo cao hình học là máy thuỷ chuẩn, cịn dụng cụ tạo ra được trị số đọc sau (S) và trị số đọc trước (T) là mia thuỷ chuẩn.