- Ngoại thất : gồm nhà vuụng, kiến trỳc kiểu chồng diờm tỏm mỏi, 8 đầu đao cong vỳt mềm mại Khu vực này cú nhà chủ tế, nhà kho, nhà khỏch, đền vua
2. 3.3.Đặc biệt là thỳ đỏ to lớn phủ quỳ gồm (ngự a, trõu ,tờ giỏ c, voi, sư tử ) đối xứng nhau trước cửa đền Những thỳ đỏ này được nằm trờn bệ đỏ
2.5. Đền Đô mảnh đát thiêng
2.4.1. Đền Đụ là nơi thờ cỏc vị liệt thỏnh Hoàng đế triều Lý, nơi thỏnh địa bậc nhất Kinh Bắc, đất gối đầu của 8 con rồng - hỡnh Phựng Khắc Hoan dựng năm Giỏp Thỡn, mựa xuõn hậu Lờ Hoằng Định - 1604). Người ta cho rằng, khớ thiờng luụn hội tụ ở đất này, do đú năm 1019, Thỏi tổ Lý Cụng Uẩn đó chọn nơi đõy để xõy dựng Thỏi miếu của nhà Lý, thờ Tổ phụ dũng họ mỡnh. Khi người qua đời, nhõn dõn thờ ụng ở đõy, rồi về sau mở rộng thờ 8 vị vua nhà Lý.
2.4.2. Chiếu dời đụ : Trong lịch sử, tỏm vị vua của triều Lý đó trị vỡ đất nước trong thời gian 214 năm, ứng với 214 chữ trong Chiếu dời đụ của Lý Thỏi Tổ. Riờng bà Lý Chiờu Hoàng, người cũng thuộc dũng họ Lý, làm vua 2 năm cuối của triều đại này song ngay sau đú nhường ngụi cho chồng là Trần Cảnh nờn nhõn dõn thờ bà ở đền Rồng nhỏ trờn đất Cổ Phỏp (Đỡnh Bảng ngày nay) thuộc phớa Tõy của làng
2.4.3. Sự trở về của khớ thiờng : đất trời vẫn hội tụ ở đền Đụ, nú đó xuất hiện trong những khoảnh khắc kỳ lạ và được một người 'trụng đền" - anh hựng lao động Nguyễn Đức Thỡn - ghi lại. Tuy chiếc mỏy ảnh cú thụ sơ nhưng với sự quan sỏt tinh tường của một tõm hồn nghệ sĩ, ụng đó chớp cơ hội và lưu lại những khoảng khắc hiếm cú trờn bầu trời đền Đụ. Hiện, những bức ảnh này được trưng bày ngay tại đền và đó triển lóm ở nhiều nơi, trong đú cú Thăng Long - Hà Nội.
- Ngày 1/9/1989, chào mừng 300 năm Sài Gũn - TP HCM, Hà Nội đó tổ chức Ngày hội non sụng. Vỡ vậy, cú một lễ rước hoành trỏng từ đền Đụ đến Thủ
đụ gồm: mỳa rồng, rước cờ mang chữ Lý, rước kiệu mang linh bài Lý Cụng Uẩn và hương ỏn thờ vua với một đội ngũ đụng cỏc cụ và dõn làng Đỡnh Bảng tham gia ngày hội. Khi cỏc quan viờn tế nổi trống chiờng để đỏm rước bắt đầu hành tiến về thủ đụ thỡ trước phỳt rạng đụng, trời bỗng hiện lờn một đỏm mõy vàng sỏng rực từ phớa Hà Nội bay về đền Đụ.
- Trong một khoảnh khắc thiờng liờng khỏc của đền Đụ, 8h ngày 26/8/1998 (tức ngày 5/7 năm Mậu Dần), ngày giỗ vua Lý Anh Tụng, khi trống chiờng vừa nổi lờn, 11 vầng mõy lạ ứng với 11 lăng trong Thọ lăng thiờn đức (nơi thờ 8 vị vua nhà Lý cựng Lý thỏnh mẫu Phạm Thị, Nguyờn Phi Ỷ Lan và Lý Chiờu Hoàng) đó hiện lờn cỏch đền khoảng 1 km. Khi đến đền, chỉ cũn lại 8 vầng mõy trụ trờn đỉnh trong suốt thời gian đội tế hành tế rồi tản tại chỗ. Điều này khiến người ta khụng khỏi khụng nghĩ rằng đền thờ 8 vị vua nờn chỉ cú 8 vị vua mới hiển linh trờn đỉnh đền trong thời gian tế cũn cỏc vầng mõy kia như một sự tiễn đưa cỏc vị vua. Bức ảnh Bỏt đế hiển linh về khoảnh khắc này đó được chụp trong khung cảnh õm vang tiếng vọng cội nguồn bao gồm người đỏnh trống, người đỏnh chiờng, người đọc văn tế.
Đền Đụ là nơi đất thiờng, thiờn địa nhõn vi mỹ, đất trời và con người đều làm việc tốt đẹp. Sự xuất hiện của những vầng mõy hội tụ khớ thiờng trờn khoảng trời đền Đụ vào ngày hội giỗ vua cho thấy cú một sự giao cảm giữa trời và đất, giữa thiờn nhiờn và con người, giữa xưa và nay.
Chơng III
dạy các bài phân môn thờng thức mĩ thuật ở trờng THCS”
Đối với giờ học thờng thức mỹ thuật sơ lợc về Mĩ thuật thời Trần , Lý, Nguyễn ở chơng trình Mĩ thuật THCS. Ban giám hiệu nhà trờng tổ chức cho HS tham quan, học tập tại, qua thực tế vẻ đẹp của ngôi đền , học sinh đã hiểu rõ về nghệ thuật kiến trúc của các thời kì, hiểu đợc nghệ thuật điêu khắc và trang trí đình chùa,lịch sử các triều đại , nghệ thuật trạm khắc làm tăng thêm vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc .
Qua thời gian thử nghiệm của đề tài này, tôi đã nhận thấy kết quả rõ rệt, học sinh đã hừng thú học môn Mĩ thuật hơn. Cụ thể:
Mỗi lần đi thực tế các em đều mang theo đồ dùng để can các những hoạ tiết trên bia đá hay các em say mê ghi chép, ký hoạ những hoạ tiết trang trí trên khám thờ, trên nhang án, trên bát bửu…
Học sinh đã tích luỹ đợc vốn kiến thức về điêu khắc và kiến trúc đền ,chùa qua các thời kì và đặc biệt là kiến trúc và điêu khắc thời Lý. Học sinh hiểu sâu sắc hơn những dấu tích còn lại hiện nay của đền Đô , từ mặt bằng tổng thể đến kiến trúc, các đồ án trang trí cùng với hệ hống t… ợng thờ, đồ thờ , trên cơ sở… đó tìm ra đợc những nét riêng đặc sắc của nghệ thuật kiến trúc .
Qua việc nghiên cứu, tìm tòi và tổ chức học sinh học tập theo phơng pháp trên tôi nhận thấy đã đi đúng hớng và đạt hiệu quả trong việc giảng dạy của mình, học sinh đợc học tập, tìm hiểu, nghiên cứu một cách tự nhiên thoải mái, không gò ép. Tạo đợc sự thích thú say mê học tập của học sinh thông qua các giờ học nh giờ chơi, đồng thời kích thích sự ham muốn khám phá vẻ đẹp của danh lam, thắng cảnh, góp phần giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc.
Kết luận
Qua một thời gian nghiên cứu về đề tài “Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đền Đô ( Đình Bảng,huyện Tiên Sơn ,Bắc Ninh)” tôi và học sinh cùng
các đồng nghiệp càng thấy đợc những giá trị nghệ thuật to lớn của các công trình kiến trúc đặc biệt là những công trình kiến trúc Phật giáo . Ngôi chùa là hình t- ợng để phản ánh đời sống văn hoá tâm linh nhng nó cũng chính là hình tợng để biểu đạt các giá trị văn hoá lịch sử của từng thời đại. Qua việc nghiên cứu đề tài, tôi cũng thấy đợc rằng : Đền Đụ với kiến trỳc độc đỏo mang tớnh giỏ trị nghệ thuật, cảnh trớ hữu tỡnh và mang trong mỡnh một giỏ trị lịch sử văn hoỏ đậm nột của Vương Triều Lý núi riờng và lịch sử dõn tộc núi chung. Đền Đụ xứng đỏng với lời ngợi ca , một vựng quờ thanh bỡnh, ờm ả, phong cảnh rất hữu tỡnh, từng được người xưa ngợi ca "Đền Đụ kiến trỳc tuyệt vời. Thăng Long đẹp nhất, đẹp người ngàn năm". Về thăm đền Đụ, du khỏch được dịp tham quan một cụm di tớch lịch sử về triều Lý: chựa Ứng Thiờn Tõm, chựa Kim Đài, đỡnh Đỡnh Bảng, thọ lăng Thiờn Đức... và nghe quan họ Bắc Ninh ngọt ngào của những "liền anh liền chị".
“ Đền Đụ kiến trỳc tuyệt vời
Thăng Long đẹp nhất, đẹp người ngàn năm”
Trong điều kiện xã hội phát triển nh hiện nay thì việc gìn giữ những nét đẹp văn hoá trong đền Đô, là một việc làm hết sức cần thiết. Di tớch lịch sử văn hoỏ Đền Đụ đó được Nhà nước cụng nhận xếp hạng di tớch lịch sử văn hoỏ cấp quốc gia theo Quyết định số 154 ngày 25/01/1991 của Bộ Văn Hoỏ thụng tin - Thể thao và Du lịch.
*Kiến nghị
Để học sinh hiểu thêm về môn mỹ thuật thờng thức , thêm yêu thích môn mỹ thuật , có kiến thức thực tế về các công trình kiến trúc cha ông. Tôi mong rằng các trờng phổ thông nên có nhiều chơng trình cho sinh tìm hiểu và tiếp cận những di tích, danh lam có giá trị văn hóa .Với xã, phờng hội phụ huynh học sinh kết hợp nhà trờng tạo điều kiện giúp đõ : phơng tiện đi lại, kinh phí sinh hoạt cho các em trong các đợt đi thực tế.
Đối với giáo viên cần phải tổ chức các buổi ngoại khoá ở trờng các nội dung : tìm hiểu cội nguồn dân tộc , trách nhiệm giữ gìn di tích, danh lam có giá trị văn hóa…….. , để tổ chức, hớng dẫn học sinh học tập, tìm hiểu và nghiên cứu về vẻ đẹp của những danh lam đó qua nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, trang trí đ- ợc tốt.
Việc bảo tồn, tôn tạo để phát huy những giá trị của các loại hình nghệ thuật cổ ,dang rất cần thiết .Trong chơng trình giảng dạy môn mỹ thuật cần đa vào các tiết đi thực tế , để các em đợc tiếp cận vẻ đẹp của các công trình kiến trúc nớc ta . Từ đó các em thêm yêu quê hơng , tự hào truyền thống cha ông , biết trân trọng , giữ gìn , phát huy những di sản văn hoá của đất nớc. Mong rằng với biện pháp tổ chức cho học sinh học tập trong tiểu luận này, sẽ góp phần nhỏ vào việc tạo hứng thú học môn Mĩ thuật cho học sinh ở các trờng phổ thông. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngời viết
Lâm kiều oanh
Phụ lục
Cỏc vua nhà Lý
Miếu hiệu Niờn hiệu Tờn Sinh- Mất Trị vỡ Thụy hiệu Lăng
Lý Thỏi Tổ Thuận Thiờn(1010-1028) Lý Cụng Uẩn 974-1028 1009-1028 Thần vũ Hoàng đế Thọ Lăng
Lý Thỏi Tụng Thiờn Thành (1028-1034) Thụng Thụy (1034-1039) Càn Phự Hữu Đạo (1039-1042) Minh Đạo (1042-1044) Thiờn Cảm Thỏnh Vũ (1044-1049) Sựng Hưng Đại Bảo (1049-1054) Lý Phật Mó 1000-1054 1028-1054 Thọ Lăng Lý Thỏnh Tụng
Long Thụy Thỏi Bỡnh (1054-1058) Chương Thỏnh Gia Khỏnh (1059-1065) Long Chương Thiờn Tự Lý Nhật Tụn 1023- 1072 1054- 1072 Ứng thiờn Sựng nhõn Chớ đạo Uy khỏnh Long tường
Minh văn Duệ vũ Hiếu đức Thỏnh thần Hoàng đế
(1066-1068)Thiờn Thống Bảo Thiờn Thống Bảo Tượng (1068-1069) Thần Vũ (1069-1072) Lý Nhõn Tụng Thỏi Ninh (1072-1076) Anh Vũ Chiờu Thắng (1076-1084) Quảng Hựu (1085-1092) Hội Phong (1092-1100) Long Phự (1101-1109) Hội Tường Đại Khỏnh (1110-1119) Thiờn Phự Duệ Vũ (1120-1126) Thiờn Phự Khỏnh Thọ (1127-1127)
Lý Càn Đức 1066-1127 1072-1127 Hiếu từ Thỏnh thầnVăn vũ Hoàng đế Thiờn Đức Lăng
Lý Thần Tụng Thiờn Thuận (1128-1132) Thiờn Chương Bảo Tự (1133-1138) Lý Dương Hoỏn 1116-1138 1128-1138 Quảng nhõn Sựng hiếu Văn vũ Hoàng đế Thọ Lăng Lý Anh Tụng Thiệu Minh (1138-1140) Đại Định (1140-1162) Chớnh Long Bảo Ứng (1163-1174) Thiờn Cảm Chớ Bảo (1174-1175) Lý Thiờn Tộ 1136-1175 1138-1175 Thể thiờn Thuận đạo Duệ văn Thần vừ Thuần nhõn Hiển nghĩa Huy mưu Thỏnh trớ Ngự dõn Dục vật Quần linh Phi ứng Đại minh Chớ hiếu hoàng đế. Thọ Lăng Lý Cao Tụng Trinh Phự (1176-1186) Thiờn Tư Gia Thụy
(1186-1202)Thiờn Gia Bảo Thiờn Gia Bảo Hựu Lý Long Trỏt (Lý Long Cỏn) 1173- 1210 1175- 1210
(1202-1204)Trị Bỡnh Long Trị Bỡnh Long Ứng (1204-1210) Lý Huệ Tụng Kiến Gia (1211-1224) Lý (Hạo) Sảm 1194- 1226 1211-