Báo cáo nội dung thực hành.

Một phần của tài liệu giáo án Ông Huy Hoàng (Trang 26 - 54)

- Làm việc cẩn thận an toàn, khoa học.

5. Báo cáo nội dung thực hành.

Các công đoạn Nội dung làm việc Sử dụng dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật

6. Đánh giá kết quả thực hành.

... ... ...

Nguồn giáo án: Tự soạn.

Đã chỉnh sửa:

Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... ... ... ... ... Ngày 12 tháng 12 năm 2009 . Tuần 17: Tiết 17: ôn tập học kì I I. Mục tiêu:

Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt đợc:

 Hệ thống kiến thức đã học, chuẩn bị cho kì khảo sát chất lợng học kì I.

 Đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đó có hớng điều chỉnh thích hợp để đạt kết quả cao nhất trong các hoạt động dạy học

II. Chuẩn bị:

2.1Chuẩn bị của Giáo viên:

Hệ thống các câu hỏi Đáp án

2.2Chuẩn bị của Học sinh:

 Ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 7.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tổ chức ôn tập.

Nguồn giáo án: Tự soạn.

Đã chỉnh sửa:

Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... ... ... ... ... ... Ngày 25 tháng 12 năm 2009 . Tuần 18: Tiết 18: Kiểm tra chất lợng học kì I phòng gd Ngọc lặc Trờng THCS Nguyệt ấn Họ và tên:... Lớp:...

Ngày kiểm tra: ...

đề khảo sát chất lợng học kỳ I lớp 9 Năm học : 2008- 2009

Môn : công nghệ

(Mô đun: Lắp đặt mạng điện trong nhà)

Thời gian làm bài: 45 Phút

Điểm Nhận xét của giáo viên

bài làm

Câu 1: (1,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng.

1. Dụng cụ dùng để đo đờng kính dây dẫn và độ sâu lỗ là:

A.Thớc dây B.Thớc dài. C.Thớc góc. D.Pan me. E.Thớc cặp 2. Quy trình chung nối dây dẫn điện là:

A. Bóc vỏ cách điện - Làm sạch lõi - Nối dây - Kiểm tra mối nối - Hàn mối nối Cách điện mối nối.

B. Bóc vỏ cách điện - Làm sạch lõi - Nối dây- Hàn mối nối - Cách điện mối nối - Kiểm tra mối nối.

C. Bóc vỏ cách điện - Nối dây - Làm sạch lõi - Hàn mối nối - Cách điện mối nối - Kiểm tra mối nối.

D. Bóc vỏ cách điện - Làm sạch lõi - Nối dây- Cách điện mối nối - Hàn mối nối - Kiểm tra mối nối.

A. Vạch dấu - Khoan lỗ BĐ - Lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ - Kiểm tra. B. Vạch dấu - Khoan lỗ BĐ - Kiểm tra - lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ. C. Vạch dấu - Khoan lỗ BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ - Lắp TBĐ vào BĐ - Kiểm tra. D. Vạch dấu - Khoan lỗ BĐ - Lắp TBĐ vào BĐ - Kiểm tra - Nối dây TBĐ của BĐ.

Câu 2:(1,5 điểm)Em hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau để đợc câu trả lời đúng.

A. Ôm kế dùng để đo...

B. Oát kế dùng để đo...của mạch điện.

C. Am pe kế dùng để đo..., đợc mắc ...với mạch điện cần đo.

D. Vôn kế dùng để đo..., đợc mắc ...với mạch điện cần đo.

Câu 3: (4 điểm )Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt.

Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ lắp đặt

O A

O A

Câu 4: (3 điểm): Em hãy điền các nội dung còn thiếu vào bảng quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang nh sau

Công đoạn Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật

Vạch dấu

Vạch dấu vị trí các thiết bị trên bảng điện, đờng đi dây của mạch điện Đánh dấu vị trí khoan

Khoan lỗ

Khoan lỗ bắt vít. Khoan lỗ luồn dây

Lắp TBĐ của BĐ Nối dây bộ đèn

Nối dây mạch điện

Kiển tra

Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ Kiểm tra các thiết bị, các mối nối Kiểm tra thông mạch

Nối nguồn - Vận hành thử

Ngày 04 tháng 01 năm 2010 .

Tuần 19: Tiết 19:

Bài 8: Thực hành: lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. Mục tiêu:

Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt đợc:

 Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

 Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

 Lắp đặt đợc mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn đúng yêu cầu kĩ thuật, đúng qui trình và đảm bảo an toàn điện.

 Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.

II . Chuẩn bị:

 Bộ dụng cụ, thiết bị điện.  Các loại vật liệu.

 Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

2.2Chuẩn bị của Học sinh:

 Kìm, dao nhỏ, tua vít.

 Bảng điện, công tắc hai cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện…

III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài học.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giáo viên Giới thiệu về nguyên lí làm việc của mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn . O A Sơ đồ nguyên lí: O A

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt, đi dây theo sơ đồ nguyên lí.

Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ lại trên bảng sau đó yêu cầu học sinh vẽ đúng vào vở.

Hoạt động 4: Tìm hiểu qui trình lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Bớc 1: Vạch dấu. A

O

A O

- GV nêu qui trình và giải thích kĩ từng công đoạn.

Hớng dẫn cụ thể tỉ mỉ từng bớc.

+ Bớc 2: Khoan lỗ BĐ. + Bớc 3: Lắp TBĐ của BĐ. + Bớc 4: Nối dây nạch điện. + Bớc 5: Kiểm tra.

( Dọn dẹp, vệ sinh nơi làm việc).

Hoạt động 5: Tổng kết bài.

 Giáo viên tổng kết bài học, củng cố kiến thức.

 Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết sau thực hành.

Nguồn giáo án: Tự soạn.

Đã chỉnh sửa:

Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... ... ... ... ... Ngày 10 tháng 01 năm 2010 . Tuần 20: Tiết 20:

Bài 8: Thực hành: lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn (Tiếp theo).

I. Mục tiêu:

Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt đợc:

 Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.  Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

 Lắp đặt đợc mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn đúng yêu cầu kĩ thuật, đúng qui trình và đảm bảo an toàn điện.

 Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.

II. Chuẩn bị:

2.3Chuẩn bị của Giáo viên:

Bộ dụng cụ, thiết bị điện. Các loại vật liệu.

Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

2.4Chuẩn bị của Học sinh:

 Kìm, dao nhỏ, tua vít.

 Bảng điện, công tắc hai cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện…

III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.

 Giáo viên kiểm tra đồ dùng, dụng cụ, vật liệu thiết bị mà học sinh chuẩn bị theo yêu cầu.

 Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo từng công đoạn. Sau mỗi công đoạn Giáo viên kiểm tra, nhận xét cụ thể sau đó mới cho tiến hành làm tiếp công đoạn tiếp theo.

 Trong quá trình học sinh làm việc. Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sai những lỗi mà học sinh mắc phải. Hớng dẫn học sinh cách sử dụng khoan.

 Giáo viên kiểm tra trong từng công đoạn xem học sinh dùng dụng cụ gì, có thích hợp không? và có đảm bảo yêu cầu kĩ thuật không. Sau đó uốn nắn để học sinh làm tốt hơn.

Hoạt động 3: Tổng kết rút kinh nghiệm.

 Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh nơi làm việc. Yêu cầu học sinh nạp lại sản phẩm.

 Giáo viên nhận xét chung về quá trình làm việc của học sinh. + Về ý thức kỉ luật.

+ Về sự chuẩn bị của học sinh. + Về thái độ làm việc.

+ Về kết quả đạt đợc. + Về thực hiện qui trình.

 Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau hoàn thiện sản phẩm.

Nguồn giáo án: Tự soạn.

Đã chỉnh sửa:

Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... ... ... ... ...

Ngày 16 tháng 01 năm 2010 .

Tuần 21: Tiết 21:

Bài 8: Thực hành: lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. (Tiếp theo).

Mục tiêu:

Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt đợc:

 Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.  Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

 Lắp đặt đợc mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn đúng yêu cầu kĩ thuật, đúng qui trình và đảm bảo an toàn điện.

 Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.

II. Chuẩn bị:

2.1Chuẩn bị của Giáo viên:

Bộ dụng cụ, thiết bị điện. Các loại vật liệu.

Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. 2.2. Chuẩn bị của Học sinh:

 Kìm, dao nhỏ, tua vít.

 Bảng điện, công tắc hai cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện…

III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.

 Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trởng. Nêu yêu cầu, nội qui thực hành.

 Giáo viên kiểm tra đồ dùng, dụng cụ, vật liệu thiết bị mà học sinh chuẩn bị theo yêu cầu.

 Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm đã làm từ tiết trớc ra để hoàn thiện sản phẩm.

 Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo từng công đoạn. Sau mỗi công đoạn Giáo viên kiểm tra, nhận xét cụ thể sau đó mới cho tiến hành làm tiếp công đoạn tiếp theo.

 Trong quá trình học sinh làm việc. Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sai những lỗi mà học sinh mắc phải. Hớng dẫn học sinh cách sử dụng khoan.

 Giáo viên kiểm tra trong từng công đoạn xem học sinh dùng dụng cụ gì, có thích hợp không? và có đảm bảo yêu cầu kĩ thuật không. Sau đó uốn nắn để học sinh làm tốt hơn.

Hoạt động 3: Tổng kết rút kinh nghiệm.

 Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh nơi làm việc. Yêu cầu học sinh nạp lại sản phẩm.

 Giáo viên nhận xét chung về quá trình làm việc của học sinh. + Về ý thức kỉ luật.

+ Về sự chuẩn bị của học sinh. + Về thái độ làm việc.

+ Về kết quả đạt đợc. + Về thực hiện qui trình.

Hoạt động 4: Báo cáo thực hành.

Giáo viên hớng dẫn học sinh làm báo cáo thực hành theo mẫu. Sau đó tự nhận xét kết quả làm việc của từng cá nhân.

Họ và tên: ... Lớp: ...

Báo cáo thực hành

Bài thực hành lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. 1. Sơ đồ nguyên lý:

2. Sơ đồ lắp đặt: 3. Qui trình lắp đặt: 4. Lập bảng dự trù:

TT Vật liệu, dụng cụ, Thiết bị Số lợng Yêu cầu kĩ thuật

5. Báo cáo nội dung thực hành.

Các công đoạn Nội dung làm việc Sử dụng dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật

6. Đánh giá kết quả thực hành.

... ... ...

Nguồn giáo án: Tự soạn.

Đã chỉnh sửa:

Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... ... ... ... ...

Ngày 23 tháng 01 năm 2010 .

Tuần 22: Tiết 22:

Bài 9: Thực hành: lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn. Mục tiêu:

Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt đợc:

 Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.

 Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.

 Lắp đặt đợc mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn đúng yêu cầu kĩ thuật, đúng qui trình và đảm bảo an toàn điện.

 Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.

II . Chuẩn bị:

2.1. Chuẩn bị của Giáo viên:

 Bộ dụng cụ, thiết bị điện.  Các loại vật liệu.

 Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.

2.2. Chuẩn bị của Học sinh:

 Kìm, dao nhỏ, tua vít.

 Bảng điện, công tắc ba cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện…

III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài học.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giáo viên Giới thiệu về nguyên lí làm việc của mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn .

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt, đi dây theo sơ đồ nguyên lí.

Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ lại trên bảng sau đó yêu cầu học sinh vẽ đúng vào vở.

Hoạt động 4: Tìm hiểu qui trình lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV nêu qui trình và giải thích kĩ từng công đoạn.

Hớng dẫn cụ thể tỉ mỉ từng bớc.

+ Bớc 1: Vạch dấu. + Bớc 2: Khoan lỗ BĐ. + Bớc 3: Lắp TBĐ của BĐ. + Bớc 4: Nối dây nạch điện. + Bớc 5: Kiểm tra.

( Dọn dẹp, vệ sinh nơi làm việc).

Hoạt động 5: Tổng kết bài.

 Giáo viên tổng kết bài học, củng cố kiến thức.

 Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết sau thực hành.

Nguồn giáo án: Tự soạn.

Đã chỉnh sửa:

Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... ... ...

O A

Ngày 30 tháng 01 năm 2010.

Tuần 23: Tiết 23:

Bài 9: Thực hành: lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn. (Tiếp theo).

I. Mục tiêu:

Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt đợc:

 Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.  Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.

 Lắp đặt đợc mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn đúng yêu cầu kĩ thuật, đúng qui trình và đảm bảo an toàn điện.

 Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.

II. Chuẩn bị:

2.5Chuẩn bị của Giáo viên:

Bộ dụng cụ, thiết bị điện. Các loại vật liệu.

Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.

2.6Chuẩn bị của Học sinh:

 Kìm, dao nhỏ, tua vít.

 Bảng điện, công tắc ba cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện…

III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.

 Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trởng. Nêu yêu cầu, nội qui thực hành.

 Giáo viên kiểm tra đồ dùng, dụng cụ, vật liệu thiết bị mà học sinh chuẩn bị theo yêu cầu.

 Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo từng công đoạn. Sau mỗi công đoạn Giáo viên kiểm tra, nhận xét cụ thể sau đó mới cho tiến hành làm tiếp công đoạn tiếp theo.

 Trong quá trình học sinh làm việc. Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sai những lỗi mà học sinh mắc phải. Hớng dẫn học sinh cách sử dụng khoan.

 Giáo viên kiểm tra trong từng công đoạn xem học sinh dùng dụng cụ gì, có thích hợp không? và có đảm bảo yêu cầu kĩ thuật không. Sau đó uốn nắn để học

Một phần của tài liệu giáo án Ông Huy Hoàng (Trang 26 - 54)