- Hs đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi nhận xét.
? Hai đoạn văn ở mục I.1 có mối liên hệ gì không? Tại sao?
( Hai đoạn văn không có mối liên hệ.) ? Hai đoạn văn ở mục I.2 có đặc điểm khác gì với 2 đoạn mục I.1
? Cụm từ Trớc đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn ?
? Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau ntn ?
- GV nhấn mạnh đó là cụm từ dùng để liên kết đoạn. Vậy thế nào là liên kết đoạn ?
- Hs đọc ví dụ sgk
- Hs chú ý vào ví dụ a và cho biết:
? Hai đoạn văn trên liệt kê những khâu nào của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học ?
? Tìm từ ngữ liên kết ?
? Hãy tìm tiếp các phơng tiện liên kết có quan hệ tơng tự ?
- Hs chú ý vào ví dụ b và cho biết: ? Hai đoạn văn trên có quan hệ về ý nghĩa ntn ?
? Tìm từ ngữ liên kết ?
? Hãy tìm tiếp các phơng tiện liên kết có quan hệ đối lập ?
- Hs chú ý vào ví dụ c và cho biết: ? Đó là loại từ nào ?
Trớc đó là khi nào ?
? Tìm tiếp các từ có tác dụng này ? - Hs chú ý vào ví dụ d và cho biết: ? Hai đoạn văn trên có quan hệ ntn về ý nghiã ?
? Tìm từ ngữ liên kết ?
? Hãy tìm tiếp các phơng tiện liên kết ? - Hs chú ý vào ví dụ đ và cho biết:
trong văn bản.
1/ Ví dụ.2/ Nhận xét. 2/ Nhận xét.
- Hai đoạn văn cùng viết về ngôi trờng nhng việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi tr- ờng ấy không có sự gắn bó với nhau, đánh đồng hiện tại và quá khứ nên sự liên kết giữa 2 đoạn còn lỏng lẻo, do đó ngời đọc cảm thấy hụt hẫng.
- Thêm cụm từ Tr“ ớc đó mấy hôm''
- Tạo sự liên tởng cho ngời đọc với đoạn văn trớc.
- Cụm từ trên đã tạo ra sự gắn kết chặt chẽ, liền ý, liền liền mạch cho hai đoạn văn.
- Phơng tiện liên kết là việc sử dụng từ, cụm từ, câu ... để chuyển đoạn và thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.
3/ Ghi nhớ1
- Hs đọc ghi nhớ 1