Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

Một phần của tài liệu SINH HỌC 8 CẢ NĂM (Trang 59 - 72)

II. Câuhỏi trắc nghiệm

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kiểm tra bài cũ (câu 1, 4 SGK).

3. Bài mới

VB: Cơ thể ngời trung bình có mấy lít máu?

- Máu có vai trò gì với hoạt động sống của cơ thể?

- GV: Nếu mát 1/2 lợng máu cơ thể thì cơ thể sẽ chết vì vậy khi bị thơng chảy máu cần đợc sử lí kịp thời và đúng cách.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng chảy máu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, thảo

luận để hoàn thành bảng :

- HS tự xử lí, liên hệ thực tế, trao đổi nhóm và hoàn thành bảng.

Tiểu kết :

Các dạng chảy máu Biểu hiện

1. Chảy máu mao mạch - Máu chảy ít, chậm.

2. Chảy máu tĩnh mạch - Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn. 3. Chảy máu động mạch - Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia.

Hoạt động 2: Tập băng bó vết thơng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó nh thế nào ?

- Các nhóm nghiên cứu thông tin SGK.

- GV lu ý HS 1 số điểm, yêu cầu các nhóm tiến hành.

- GV kiểm tra mẫu băng của các tổ : yêu cầu mẫu băng phải đủ các bớc, gọn, đẹp, không quá chặt, không quá lỏng.

- Khi bị chảy máu ở động mạch, cần tiến hành nh thế nào ?

- Lu ý HS về vị trí dây garô cách vết thơng không quá gần (> 5cm), không quá xa.

- Yêu cầu các nhóm tiến hành. - GV kiểm tra, đánh giá mẫu.

+ Mẫu băng phải đủ các bớc, gọn, đẹp không quá chăt hay quá lỏng. + Vị trí dây garô.

- 1 HS trình bày cách băng bó vết th- ơng ở lòng bàn tay nh thông tin SGK : 4 bớc.

- Mỗi nhóm tiến hành thực hành dới sự điều khiển của tổ trởng.

- Mỗi tổ chọn ngời mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhóm trình bày thao tác và mẫu.

- Các nhóm nghiên cứu cách băng bó SGK + H 19.1.

- 1 HS trình bày các bớc tiến hành, - Các nhóm tiến hành dới dự điều khiển của tổ trởng.

- Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhóm trình bày thao tác và mẫu.

Kết luận:

1. Băng bó vết thơng ở lòng bàn tay (chảy máu tĩnh mạch và mao mạch). - Các bớc tiến hành SGK.

+ Lu ý: Sau khi băng nếu vết thơng vẫn chảy máu, phải đa ngay bệnh nhân tới bệnh viện.

2. Băng bó vết thởng cổ tay (chảy máu động mạch) - Các bớc tiến hành SGK.

+ Lu ý :

+ Vết thơng chảy máu ở động mạch (tay chân) mới đợc buộc garô. + Cứ 15 phút nới dây garô 1 lần và buộc lại.

+ Vết thơng ở vị trí khác chỉ ấn tay vào động mạch gần vết thơng nhng về phía trên.

Hoạt động 3: Thu hoạch

- GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự viết báo cáo thực hành theo SGK.

- GV căn cứ vào đáp án + sự chuẩn bị + thái độ học tập của HS để đánh giá, cho điểm.

4. Kiểm tra đánh giá

- GV nhận xét chung về : phần chuẩn bị của HS, ý thức học tập, kết quả

5. Hớng dẫn về nhà

Tuần 11Tiết 21 Tiết 21

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chơng IV Hô hấp

Bài 20: hô hấp và các cơ quan hô hấp

A. mục tiêu.

- HS nắm đợc khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống.

- HS xác định đợc trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp ngời, nêu đợc các chức năng của chúng.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, t duy logic ở HS.

B. chuẩn bị.

- Tranh phóng to hình 20.1; 20.2; 20.3 SGK và mô hình tháo lắp các cơ quan của cơ thể ngời.

C. hoạt động dạy - học.

1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Thu bài thu hoạch giờ trớc.

3. Bài mới

VB: - Hồng cầu có chức năng gì?

- Máu lấy O2 và thải đợc CO2 là nhờ đâu? (Nhờ hệ hô hấp)

- Hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò nh thế nào đỗi với cơ thể sống?

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hô hấp và vai trò của nó đối với cơ thể sống

Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm hô hấp, các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô

hấp, thấy đợc vai trò của hô hấp với cơ thể sống.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ kiến thức đã học ở lớp 3 và 7 , quan sát H 20, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:

- Hô hấp là gì?

- Hô hấp có liên quan nh thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?

- Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?

- Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?

- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Cá nhân nghiên cứu thông tin , kết hợp kiến thức cũ và quan sát tranh, thảo luận thống nhất câu trả lời.

- Nêu kết luận.

- Dựa vào sơ đồ SGK và nêu kết luận.

- Quan sát H 20.1 để trả lời, rút ra kết luận.

Kết luận:

- Hô hấp là quá trình cung cấp oxi cho tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài cơ thể.

- Hô hấp cung cấp oxi cho tế bào, tham gia vào phản ứng oxi hoá các hợp chất hữu cơ tạo năng lợng (ATP) cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời loại thải cacbonic ra ngoài cơ thể.

- Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào. - Sự thở giúp khí lu thông ở phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào.

Hoạt động 2: Các cơ quan trong hệ hô hấp của ngời và chức năng của chúng

Mục tiêu: HS nắm đợc cấu tạo của cơ quan hô hấp, thấy đợc sự phù hợp giữa

cấu tạo với chức năng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ H 20.2 SGK và trả lời câu hỏi:

- Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào?

Xác định các cơ quan đó trên tranh vẽ (hoặc mô hình)

- Yêu cầu HS đọc bảng 20 SGK “đặc điểm cấu tạo các cơ quan hô hấp ở ng- ời”, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:

- Những đặc điểm nào của các cơ quan trong đờng dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí khi đi vào phổi?

- Đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi, tránh tác nhân có hại.

- Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?

- Nhận xét về chức năng của đờng dẫn khí và 2 lá phổi?

- Đờng dẫn khí có chức năng vậy tại

- HS nghiên cứu tranh, mô hình và xác định các cơ quan.

- 1 HS lên bảng chỉ các cơ quan của hệ hô hấp (hoặc gắn chú thích vào tranh câm).

- Các HS khác nhận xét, bổ sung, đánh giá và rút ra kết luận.

- HS thảo luận, thống nhất câu trả lời, nêu đợc:

+ Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhầy lót trong đờng dẫn khí.

+ Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và nóng ấm ở dới lớp niêm mạc mũi, phế quản.

+ Tham gia bảo vệ phổi: lông mũi (giữ hạt bụi lớn); chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại hạt bụi nhỏ; lớp lông rung (quét bụi ra khỏi khí quản); nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đờng hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt; tế bào limpho ở các hạch amiđan VA tiết kháng thể vô hiệu hoá tác nhân gây nhiễm.

- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng có lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất bên trong đó ...

- Có 700-800 triệu tế bào nang cấu tạo nên phổi làm diện tích bề mặt trao đổi khí lên 70-80 m2.

sao mùa đông đôi khi ta vẫn bị nhiễm lạnh?

- Cần có biện pháp gì bảo vệ đờng hô hấp?

- HS liên hệ thực tế về vệ sinh hệ hô hấp.

Kết luận:

- Hệ hô hấp gồm 2 bộ phận: đờng dẫn khí (khoang mũi, họng....) và 2 lá phổi. - Đờng dẫn khí có chức năng dẫn khí ra vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm không khí vào phổi và bảo vệ phổi khỏi tác nhân có hại.

- Phổi: thực hiện chức năng trao đổi khí giữa môi trờng ngoài và máu trong mao mạch phổi.

4. Kiểm tra, đánh giá

HS trả lời câu hỏi:

- Thế nào là hô hấp? Vai trò của hô hấp đối với các hoạt động của cơ thể? - Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào là chủ yếu?

?-Các thành phần chủ yếu của hệ hô hấp và chức năng của nó là gì?

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu SGK. - Đọc mục: “Em có biết”

- Hớng dẫn: Câu 2: Hệ hô hấp của ngời và thỏ

* Giống nhau: đều nằm trong khoang ngực và đợc ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành, đều gồm đờng dẫn khí và 2 lá phổi ( đờng dẫn khí gồm....) mỗi lá phổi đều cấu tạo bởi phế nang, bao quanh là lới mao mạch dày đặc, bao phổi có 2 lớp màng ...

* Khác nhau: đờng dẫn khí ở ngời có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.

Tiết 22

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 21: hoạt động hô hấp

A. mục tiêu.

- HS nắm đợc các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi. - HS nắm đợc cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát hình và tiếp thu thông tin, phát hiện kiến thức. - Vận dụng kiến thức để giải thích thực tế.

B. chuẩn bị.

- Tranh phóng to hình 21.1; 21.2 SGK . - Hô hấp kế (nếu có).

- Băng video minh hoạ sự thông khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào (nếu có). - Bảng 21 SGK.

C. hoạt động dạy - học.

1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu các giai đoạn chủ yếu của hệ hô hấp và chức năng của nó? - Câu 2 (SGK).: So sánh hệ hô hấp của ngời và thỏ.

3. Bài mới

VB: Trong bài trớc chúng ta đã nắm đợc cấu tạo của hệ hô hấp. Trong bài này chúng ta sẽ phải tìm hiểu xem hoạt động hô hấp diễn ra nh thế nào? Cơ chế thông khí là gì? Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có gì giống và khác nhau?

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi

Mục tiêu: HS nắm đợc cơ chế thông khí ở phổi thực chất là hít vào và thở ra,

thấy đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: cơ, xơng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:

- Thực chất của sự thông khí ở phổi là gì?

- Yêu cầu HS quan sát kĩ H 21.1, đọc chú thích, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

- Các cơ xơng ở lồng ngực đã phối hợp

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi, rút ra kết luận.

- HS nghiên cứu H 21.1, thảo luận nhóm, đại diện các nhóm phát biểu bổ sung.

hoạt động với nhau nh thế nào để làm tăng, giảm thể tích lồng ngực?

- Vì sao các xơng sờn ở lồng ngực đợc nâng lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và ngợc lại?

- GV nhận xét trên tranh, giúp HS kết luận.

- GV treo H 21.2 để giải thích cho HS 1 số khái niệm: dung tích sống, khí bổ sung, khí lu thông, khí cặn, khí dự trữ.

- Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thờng và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?

- GV yêu cầu HS giải thích:

- Vì sao ta nên tập hít thở sâu?

+ Khi thể tích lồng ngực kéo lên trên đồng thời nhô ra phía trớc, tiết diện mặt cắt dọc ở vị trí mô hình khung x- ơng sờn đợc kéo lên là hình chữ nhật, còn ở vị trí hạ thấp là hình bình hành. Diện tích hình chữ nhật lớn hơn bình hành nên thể tích lồng ngực hít vào lớn hơn thể tích thở ra.

+ Khi hít vào bình thờng, cha thở ra ta có thể hít thêm 1 lợng khoảng 1500 ml khí bổ sung.

+ Khi thở ra bình thờng, cha hít vào ta có thể thở ra gắng sức 1500 ml khí dự trữ.

+ Thể tích khí tồn tại trong phổi sau khi thở ra gắng sức còn lại là khí cặn. + Thể tích khí hít vào thật sâu và thở ra gắng sức gọi là dung tích sống.

- HS đọc mục “Em có biết”, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

- Rút ra kết luận.

Kết luận:

- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp hít vào và thở ra nhịp nhàng.

- Các cơ xơng ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau để tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra.

+ Khi hít vào: cơ liên sờn co làm cho xơng ức và xơng sờn chuyển động lên trên và ra 2 bên làm thể tích lồng ngực rộng ra 2 bên. Cơ hoành co làm cho lồng ngực nở rộng thêm về phía dới.

+ Khi thở ra: cơ liên sờn ngoài và cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

- Ngoài ra còn có sự tham gia của 1 số cơ khác trong trờng hợp thở gắng sức. - Dung tích phổi khi hít vào và thở ra bình thờng cũng nh gắng sức phụ thuộc vào tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập.

Hoạt động 2: Trao đổi khí ở phổi và tế bào

Mục tiêu: HS trình bày đợc cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào, đó là sự

khuếch tán của các chất khí oxi và cacbonic.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 21, thảo luận trả lời câu hỏi:

- Nhận xét thành phần khí oxi và khí

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan sát bảng 21, thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày.

cacbonic hít vào và thở ra?

- Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí?

- Quan sát H 21.4 mô tả sự khuếch tán O2 và CO2?

- Thực chất sự trao đổi khí xảy ra ở đâu?

+ Tỉ lệ % oxi trong khí thở ra nhỏ do oxi đã khuếch tán từ phế nang vào mao mạch máu.

+ Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra lớn do khí CO2 đã khuếch tán từ máu vào mao mạch phế nang.

- Rút ra kết luận.

+ Thực chất tế bào là nơi sử dụng O2 và thải CO2 (trao đổi khí ở tế bào).

Sự tiêu tốn O2 ở tế bào đã thúc đẩy trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.

Kết luận:

- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.

+ Trao đổi khí ở phổi:

Nồng độ O2 phế nang lớn hơn nồng độ O2 mao mạch máu nên O2 từ phế nang khuếch tán vào mao mạch máu.

Nồng độ CO2 mao mạch máu lớn hơn nồng độ CO2 trong phế nang nên CO2 từ mao mạch máu khuếch tán vào phế nang.

+ Trao đổi khí ở tế bào:

Nồng độ O2 trong máu lớn hơn nồng độ O2ủơ tế bào nên O2 từ máu khuếch tán vào tế bào.

Nồng độ CO2 tế bào lớn hơn nồng độ CO2 trong máu nên CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu.

4. Kiểm tra, đánh giá

HS trả lời câu hỏi:

-Nhờ hoạt động của cơ quan, bộ phận nào mà không khí trong phổi thờng xuyên đổi mới ?

- Thc chất trao đổi khí ở phổi là gì?

Một phần của tài liệu SINH HỌC 8 CẢ NĂM (Trang 59 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w