Đối với các cấp chính quyền ở huyện Quảng Ninh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo tại phòng tài chính – kế hoạch huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 100 - 118)

1. Kết luận

2.3. Đối với các cấp chính quyền ở huyện Quảng Ninh

- Tăng cường công tác giáo dục, quán triệt sâu sắc ý thức tuân thủ pháp luật trong quản lý và sử dụng NSNN. Gắn trách nhiệm của chủ tài khoản và kế toán các đơn vị trong quá trình thực hiện nhiệm vụ với việc đánh giá kết quả công tác hàng năm .

- Tiếp tục quan tâm lãnh chỉ đạo đối với sự nghiệp giáo dục trên địa bàn (bố trí đội ngũ giáo viên, điều động, đề bạt, thực hiện các chính sách chế độ đối với giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất của các trường…), bố trí nguồn lực một cách hợp lý, phù hợp với khả năng ngân sách của địa phương, đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất luợng đào tạo, huy động học sinh đến lớp đảm bảo theo quy định.

- Có các chính sách hợp lý giải quyết tình trạng thừa, thiếu giáo viên hiện nay. Yếu tố này không những tác động đến cơ cấu chi ngân sách đối với giáo dục mà còn ảnh hưởng đến các khâu khác của quá trình quản lý chi ngân sách. Sẽ không có một cơ cấu chi, quy trình phân bổ dự toán hợp lý nếu không giải quyết được tình trạng này. Vì vậy, song song với các chính sách sắp xếp lại đội ngũ giáo viên hiện có, cần có các quy định chặt chẽ từ khâu tuyển dụng.

- Chỉ đạo cơ quan Tài chính và Thanh tra thực hiện nghiêm chế độ quyết toán ngân sách nhà nước và kế hoạch thanh tra tình hình quản lý NSNN nhằm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai sót trong quản lý ngân sách.

- Tổ chức tập huấn, phổ biến quán triệt nội dung của Luật NSNN 2015, Luật Kế toán 88/2015/QH13, Thông tư 107/2017/TT-BTC về chế độ kế toán hành chính sự nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành, tăng cường giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc tuân thủ pháp luật về quản lý NSNN trong đội ngũ cán bộ công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được NSNN hỗ trợ và ngân sách các cấp,Hà Nội

2. Bộ Tài chính (2003), Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP,Hà Nội.

3. Bộ Tài chính (2016), Thông tư 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện Nghị định 163/2016/NĐ-CP,Hà Nội.

4. Chi cục Thống kê huyện Quảng Ninh, Niêm giám thống kê huyện Quảng Ninh 2015, 2016, Nhà xuất bản thống kê.

5. Chính phủ (2003),Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ,Hà Nội

6. Chính phủ (2010), Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục,Hà Nội

7. Chính phủ, Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật NSNN,Hà Nội

8. Dương Thị Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb Tài chính.

9. Đỗ Thị Hải Hà (2008), Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

10.Đồng Thị Hồng Vân (2010),Giáo trình quản lý NSNN,Nhà xuất bản Lao động. 11. HĐND tỉnh Quảng Bình (2010), Nghị quyết số 147/2010/NQ-HĐND ngày29/10/2010 của HĐND tỉnh Quảng Bình về ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình năm 2011 và thời kỳ ổn định ngân sách mới theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước,tỉnh Quảng Bình.

12. HĐND tỉnh Quảng Bình (2016), Nghị quyết số 09/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 của HĐND tỉnh Quảng Bình về ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình năm 2017 và thời kỳ ổn định ngân sách 2017-2020 theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước ,tỉnh Quảng Bình.

13. HĐND huyện Quảng Ninh (2015,2016,2017); Nghị quyết giao dự toán thu NSNN, chi ngân sách địa phương,huyện Quảng Ninh.

14. HĐND huyện Quảng Ninh (2015,2016); Nghị quyết phê chuẩn quyết toán thu NSNN, chi ngân sách địa phương,huyện Quảng Ninh.

15.Nguyễn Phú Giang (2010), Quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp và những vấn đề đặt ra hiện nay.Đại học Thương mại.

16.Nguyễn Thị Minh Hòa (2011), Cải tiến và đổi mới về cơ chế quản lý tài chính đối với tổ chức sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo.

17.Học viện Tài chính (2016), Giáo trình lý thuyết quản lý Tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

18.Huyện ủy Quảng Ninh (2015), Nghị quyết Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2016-2020,

huyện Quảng Ninh.

19.Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình quản lý tài chính công, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

20.Phòng TC-KH huyện Quảng Ninh (2017), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ ngân sách nhà nước năm 2017 và dự toán ngân sách nhà nước năm 2018, huyện Quảng Ninh.

21.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Luật Ngân sánh Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002, Hà Nội .

22.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015, Hà Nội.

23.UBND huyện Quảng Ninh (2015,2016,2017), Quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nước,huyện Quảng Ninh.

24.UBND huyện Quảng Ninh (2015,2016,2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội,huyện Quảng Ninh.

25.UBND huyện Quảng Ninh (2015,2016), Báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước,huyện Quảng Ninh.

26.UBND huyện Quảng Ninh (2017), Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển Giáo dục giai đoạn 2015-2020; định hướng phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2030,huyện Quảng Ninh.

27.UBND huyện Quảng Ninh (2015, 2016, 2017), Báo cáo Tổng kết năm học,

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA

Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo tại phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình“, bởi vậy chúng tôi muốn biết ý kiến của ông (bà) về vấn đề này. Rất mong ông (bà) vui lòng trả lời những câu hỏi sau:

I.THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

1.1.Họ và tên:. . . . . . . . . Giới tính: Nam Nữ 1.2.Loại hình đơn vị hiện đang công tác

1.Hành chính nhà nước 2.Sự nghiệp 3.Đảng, Đoàn thể 1.3.Số năm công tác:

Dưới 5 năm Từ 5-10 năm Từ 10-20 năm Trên 20 năm 1.4.Chức vụ hiện nay: . . . .. . . . . . . 1.5. Trình độ học vấn:

1.Trung cấp 2.Cao đẳng 3.Đại học 4.Trên đại học 1.6.Ngành chuyên môn được đào tạo

1.Kế toán - Kiểm toán/ Tài chính - Ngân hàng 2.Kinh tế 3.Khác

II.THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHI NSNN 1. Về mức độ đáp ứng: Điểm đánh giá từ 1 đến 5 được hiểu như sau:

1 2 3 4 5

Rất kém Kém Bình thường Tốt Rất tốt

2. Về các nhận định:Điểm đánh giá từ 1 đến 5 được hiểu như sau:

1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

1. Theo ông (bà), mức độ đáp ứng của các yếu tố sau đến hệ thống và bộ máy quản lý ngân sách nhà nước cho Giáo dục & Đào tạo tại phòng TC-KH huyện Quảng

Ninh như thế nào? (Bằng cách khoanh tròn vào số điểm mà ông (bà) cho là thích hợp nhất) Tiêu chí Mức độ đánh giá Rất kém Kém Bình thường Tốt Rất tốt 1. Hệ thống các văn bản về quản lý NSNN cho GD&ĐT 1 2 3 4 5 2. Những quy định của tỉnh về định mức

phân bổ ngân sách cho GD&ĐT 1 2 3 4 5

3. Năng lực quản lý của người lãnh đạo

quản lý điều hành NSNN cho GD&ĐT 1 2 3 4 5

4. Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ

CCVC trong quản lý NSNN cho GD&ĐT 1 2 3 4 5 5.Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý

chi NSNN 1 2 3 4 5

6.Áp dụng Hệ thống TAMIS trong quản lý

chi NSNN 1 2 3 4 5

7.Các biện pháp khác (Kiểm tra; xử lý;

2.Xin ông (bà) cho biết ý kiến với các nhận định sau đây về công tác lập và phân bổ dự toán chi NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT tại phòng TC-KH huyện Quảng Ninh.

(Bằng cách khoanh tròn vào số điểm mà ông (bà) cho là thích hợp nhất)

Tiêu chí Mức độ đánh giá Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

1. Quy trình dự toán ngân sách là một chuỗi

logic và chặt chẽ. 1 2 3 4 5

2. Chu trình lập dự toán được xác định rõ ràng về thời gian và được cung cấp một hệ thống luật và các quy định cho quy trình lập NS

1 2 3 4 5

3. Lập dự toán có xem xét đến tình hình hiện tại

và nguồn ngân sách thực tế. 1 2 3 4 5 4. Lập dự toán có yêu cầu xem xét các triển

vọng trung hạn cho các quyết định. 1 2 3 4 5 5. Đơn vị dự toán được thông tin trước khi lập

dự toán trong từng lĩnh vực chi ngân sách. 1 2 3 4 5 6. Các đơn vị xây dựng dự toán ngân sách lập

đúng nội dung, biểu mẫu, thời hạn. 1 2 3 4 5 7. Có đủ thời gian để thảo luận các khoản NSNN

đầu tư cho GD&ĐT. 1 2 3 4 5 8. Có quy trình xác định rõ ràng cho việc xem

3. Xin ông (bà) cho biết ý kiến với các nhận định sau đây về việc chấp hành dự toán chi NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT tại phòng TC-KH huyện Quảng Ninh.

(Bằng cách khoanh tròn vào số điểm mà ông (bà) cho là thích hợp nhất)

Tiêu chí Mức độ đánh giá Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

1. Nguồn ngân sách hàng năm đều được

thẩm tra dự toán 1 2 3 4 5

2. Giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho chấp hành

ngân sách. 1 2 3 4 5

3. Việc điều chỉnh dự toán của các đơn vị

có được kiểm soát một cách chặt chẻ. 1 2 3 4 5 4. Các đơn vị tự chủ ngân sách đã xây

dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp. 1 2 3 4 5 5. Các đơn vị đã chấp hành tốt các tiêu

chuẩn định mức và thực hiện tiết kiệm

chi trong thực hiện dự toán. 1 2 3 4 5 6. Thông tin về tình hình thực hiện thu,

chi có giá trị đối với công tác kiểm tra và

báo cáo kết quả. 1 2 3 4 5

7. Các đơn vị chấp hành NS đáp ứng các yêu cầu sử dụng NS và được đánh giá

cao. 1 2 3 4 5

8. Hệ thống thanh toán thì được kiểm soát chặt chẻ và thanh toán đúng thời

hạn. 1 2 3 4 5

9. Thanh toán chi ngân sách GD&ĐT

không vượt quá dự toán đã phân bổ. 1 2 3 4 5 10. Có hình thức khen thưởng và xữ lý vi

phạm kịp thời trong quá trình chấp hành dự toán của các đơn vị.

4. Xin ông (bà) cho biết ý kiến với các nhận định sau đây về quyết toán chi NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT tại phòng TC-KH huyện Quảng Ninh. (Bằng cách khoanh tròn vào số điểm mà ông (bà) cho là thích hợp nhất)

Tiêu chí Mức độ đánh giá Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

1. Quyết toán ngân sách các trường đã được lập theo đúng biểu mẫu quy định và đúng thời hạn.

1 2 3 4 5

2. Công tác thẩm tra quyết toán của phòng TC-KH đã được thực hiện theo đúng quy định.

1 2 3 4 5

3. Công tác thẩm tra quyết toán đã giúp thu hồi được các khoản chi sai chế độ, không đúng dự toán

1 2 3 4 5

4. Các đơn vị giáo dục đã được nhận

thông báo kết quả xét duyệt quyết toán 1 2 3 4 5 5. Các đơn vị giáo dục đã thực hiên

công khai quyết toán NSNN hàng năm theo quy định.

5. Xin ông (bà) cho biết ý kiến với các nhận định sau đây về thanh tra, kiểm tra công tác chi NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT tại phòng TC-KH huyện Quảng Ninh.(Bằng cách khoanh tròn vào số điểm mà ông (bà) cho là thích hợp nhất)

Tiêu chí Mức độ đánh giá Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

1. Công tác thanh tra, kiểm tra được

thực hiện thường xuyên và có kế hoạch 1 2 3 4 5 2. Công tác thanh tra, kiểm tra triển

khai đảm bảo đúng tiến độ. 1 2 3 4 5 3. Công tác thanh tra, kiểm tra đã giúp

thu hồi được các khoản chi sai chế độ, không đúng dự toán

1 2 3 4 5

4. Đơn vị thanh tra, kiểm tra đã có báo cáo kết luận thanh tra, kiểm tra cho lãnh đạo UBND huyện và đơn vị được thanh tra, kiểm tra.

1 2 3 4 5

5. Sau thanh tra, kiểm tra các đơn vị thực hiện tốt hơn về công tác quản lý chi NSNN

PHỤ LỤC 2

TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO GD&ĐT TẠI PHÒNG TC-KH HUYỆN QUẢNG NINH

Phụ lục 2.1.Đánh giá về mức độ đáp ứng về hệ thống và bộ máy quản lý chi NSNN cho GD&ĐT tại phòng TC-KH huyện Quảng Ninh

S T T

Nội dung khảo sát

Số người tham gia chấm điểm (người) Mức điểm bình quân Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4 Điểm 5 Cộng

1 Hệ thống các văn bản vềquản lý NSNN cho GD&ĐT 1 3 32 12 12 60 3,52

2 Những quy định của tỉnh vềđịnh mức phân bổ ngân sách

cho GD&ĐT 5 8 31 9 7 60 3,08 3 Năng lực quản lý của ngườilãnh đạo quản lý điều hành

NSNN cho GD&ĐT 1 2 25 21 11 60 3,65 4 Trình độ chuyên môn củađội ngũ cán bộ CCVC trong

quản lý NSNN cho GD&ĐT

2 5 31 14 8 60 3,35

5 Trang thiết bị phục vụ côngtác quản lý chi NSNN 3 2 27 28 0 60 3,33 6 Âp dụng hệ thống TABMIS

trong quản lý chi NSNN 0 0 12 33 15 60 4,05 7 Các biện pháp khác (Kiểmtra; xử lý; công khai tài

chính; thi đua;...

Phụ lục 2.2. Đánh giá về công tác lập và phân bổ dự toán chi NSNN cho GD&ĐT tại phòng TC-KH huyện Quảng Ninh

S T

T Nội dung khảo sát

Số người tham gia chấm điểm (người) Mức điểm bình quân Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4 Điểm 5 Cộng

1 Quy trình dự toán ngân sáchlà một chuỗi logic và chặt chẽ 0 0 23 17 20 60 3,95

2

Chu trình lập dự toán được xác định rõ ràng về thời gian và được cung cấp một hệ thống luật và các quy định cho quy trình lập dự toán ngân sách

0 0 21 17 22 60 4,02

3

Lập dự toán có xem xét đến tình hình hiện tại và nguồn

ngân sách thực tế 0 0 28 16 15 60 3,78 4

Lập dự toán có yêu cầu xem xét các triển vọng trung hạn

cho các quyết định 2 4 33 13 8 60 3,35 5

Đơn vị dự toán được thông tin trước khi lập dự toán trong

từng lĩnh vực chi ngân sách 0 0 20 21 19 60 3,98 6

Các đơn vị xây dựng dự toán ngân sách lập đúng nội dung,

biểu mẫu, thời hạn. 3 5 31 15 6 60 3,27 7

Có đủ thời gian để thảo luận các khoản chi NSNN cho

GD&ĐT 5 7 28 12 8 60 3,18

8

Có quy trình xác định rõ ràng cho việc xem xét các đề xuất

Phụ lục 2.3. Đánh giá về công tác chấp hành dự toán chi NSNN cho GD&ĐT tại phòng TC-KH huyện Quảng Ninh

S T

T Nội dung khảo sát

Số người tham gia chấm điểm (người) Mức điểm bình quân

Điểm 1 Điểm2 Điểm3 Điểm4 Điểm5 Cộng

1 đều được thẩm tra dự toánNguồn ngân sách hàng năm 0 0 17 25 18 60 4,02

2

Giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho chấp hành ngân sách.

0 2 25 18 15 60 3,77

3 các đơn vị có được kiểm soátViệc điều chỉnh dự toán của

một cách chặt chẻ. 0 0 16 21 23 60 4,12 4 đã xây dựng quy chế chi tiêuCác đơn vị tự chủ ngân sách

nội bộ phù hợp. 8 8 29 10 5 60 2,93

5

Các đơn vị đã chấp hành tốt các tiêu chuẩn định mức và thực hiện tiết kiệm chi trong thực hiện dự toán.

7 6 32 8 7 60 3,03

6

Thông tin về tình hình thực hiện thu, chi có giá trị đối với công tác kiểm tra và báo cáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo tại phòng tài chính – kế hoạch huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 100 - 118)