Bệnh sữa trên tơm hùm

Một phần của tài liệu HƯỚNG dẫn sử DỤNG sản PHẨM xử lý, cải tạo môi TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản (Trang 54 - 56)

a). Tình hình bệnh sữa trên tơm hùm nuơi (Hình 35 trang 110)

Bệnh sữa trên tơm hùm xuất hiện ở Việt Nam từ cuối năm 2007 và bùng phát thành dịch năm 2008 gây thiệt hại cho người nuơi tại các tỉnh miền Trung. Từ cuối tháng 2

đến giữa năm 2012, bệnh sữa phát triển trở lại, trong đĩ tập trung tại hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hịa. Riêng Phú Yên cĩ khoảng 327.000 con tơm hùm mắc bệnh, trong đĩ ở

thị xã Sơng Cầu bị nặng nhất (xã Xuân Thịnh cĩ tỷ lệ tơm mắc bệnh và chết đến 70% số tơm nuơi). Cục Thú y đã phối hợp với phối hợp với Chi cục Thú y Phú Yên, Chi cục Nuơi trồng thủy sản Khánh Hịa, Viện Nghiên cứu nuơi trồng thủy sản III, Trường đại học Nha Trang và các chuyên gia đầu ngành về thủy sản tiến hành thử nghiệm một số

phác đồđiều trị nhằm phổ biến cho người dân giúp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất.

b). Tác nhân gây bệnh

Vi khuẩn tựa Rickettsia, một loại vi khuẩn ký sinh nội bào và vị trí ký sinh là tế

bào chất.

c). Hướng dẫn trị bệnh

Kháng sinh: sử dụng 1 trong 2 loại dung dịch kháng sinh oxytetracyline hiện đang cĩ trên thị trường: dung dịch chứa oxytetracyline 20% dạng tiêm, hoặc dung dịch chứa oxytetracyline 10% dạng tiêm.

Dung dịch để pha lỗng: sử dụng một trong 2 loại sau: dung dịch muối sinh lý

đẳng trương 9ppt (9 phần nghìn), hoặc nước cất (dùng để tiêm của dược phẩm). - Cách pha lỗng dung dịch kháng sinh để tiêm cho tơm:

Hiện nay trên thị trường chưa cĩ những loại thuốc kháng sinh tiêm đặc hiệu cho thủy sản nĩi chung và giáp xác nĩi riêng, do đĩ chỉ nên dùng kháng sinh oxytetra- cyline dạng tiêm đang cĩ trên thị trường dùng cho thú y và các đối tượng là trâu, bị, heo… Cần pha lỗng thuốc để tiêm cho tơm hùm theo 1 trong 2 cách sau:

+ Tiêm cho tơm nhỏ hơn 500g/con (0,5kg/con)

Đối với dung dịch chứa oxytetracyline 20% dạng tiêm: 1ml thuốc + 9 ml nước muối sinh lý hoặc nước cất (1 phần thuốc pha với 9 phần nước). Liều tiêm: 0,1 ml thuốc đã pha/100g tơm, hoặc:

Đối với dung dịch chứa oxytetracyline 10% dạng tiêm: 2ml thuốc + 8ml nước muối sinh lý hoặc nước cất (2 phần thuốc pha với 8 phần nước). Liều tiêm: 0,1 ml thuốc đã pha/100g tơm.

+ Tiêm cho tơm từ 500g/con (0,5kg/con) trở lên:

Đối với dung dịch chứa oxytetracyline 20% dạng tiêm: 2ml thuốc + 8ml nước muối sinh lý hoặc nước cất (2 phần thuốc pha với 8 phần nước). Liều tiêm: 0,05 ml thuốc đã pha/100g tơm, hoặc:

Đối với dung dịch chứa oxytetracyline 10% dạng tiêm: 4ml thuốc + 6ml nước muối sinh lý hoặc nước cất (4 phần thuốc pha với 6 phần nước). Liều tiêm: 0,05ml thuốc đã pha/100g tơm.

- Thao tác tiêm cho tơm hùm: (Hình 36 trang 110)

Khi kiểm tra tơm nuơi trong lồng nuơi nếu thấy xuất hiện 1 - 2 con tơm hùm bị

bệnh sữa thì phải tiến hành tiêm thuốc cho tồn bộ tơm nuơi trong lồng (trong quá trình nghiên cứu tại phịng thí nghiệm và ngồi hiện trường của nhĩm nghiên cứu dịch tễđã chứng minh rằng, khi một con tơm trong lồng bị bệnh thì cảđàn tơm nuơi

đã bị nhiễm bệnh).

Chuẩn bị các dụng cụ: cân đồng hồ, bơm kim tiêm pha thuốc loại 5 ml hoặc 10 ml, bơm tiêm dùng để tiêm 1ml, găng tay, khăn bơng, kéo, panh.

Tơm được bắt bằng vợt lên khỏi lồng, người thực hiện việc tiêm thuốc phải cầm gọn phần giáp đầu ngực và chân bị của tơm bằng tay trái cĩ đeo găng, ép phần bụng của tơm vào vế đùi trái khơng cho tơm co đuơi về phía bụng, dùng bơm tiêm loại 1ml tiêm cho tơm. Vị trí tiêm ở mặt bụng tại đốt bụng thứ nhất hoặc đốt bụng thứ 2.

Trước khi tiêm cho tơm cần chuẩn bị ơ lồng trống cĩ lưới sạch để chuyển tơm đã

được tiêm vào lồng sạch đĩ.

Ngồi cách điều trị trên, người nuơi tơm hùm cĩ thể lựa chọn 1 trong 3 phác đồ

dưới đây cho phù hợp nhất với điều kiện cụ thể của mình:

Phác đồ 1: Sử dụng oxytetracyline 20% dạng tiêm, thuốc được pha với tỷ lệ 1 phần thuốc, 9 phần nước cất, tiêm với liều lượng 0,1 ml/100g tơm; tiêm mỗi ngày một lần. Từ ngày thứ 8 trởđi bổ sung chất dinh dưỡng và men tiêu hĩa cho tơm trong quá trình điều trị. Thời gian thực hiện trong 14 ngày.

Phác đồ 2: Sử dụng doxycyclin 10% trộn vào thức ăn với liều lượng 7g/kg thức

ăn trong 7 ngày; cho tơm ăn kết hợp với việc bổ sung chất dinh dưỡng và treo hĩa chất chlorine dioxyde để khử trùng tiêu độc, diệt ký sinh trùng trên tơm. Phác đồ này thực hiện trong vịng 10 ngày.

Phác đồ 3: Sự dụng streptomycine sulfate, 1.000mg pha với 10 ml nước muối sinh lý (hoặc nước cất) tiêm cho tơm bị bệnh nặng, bỏăn. Liều lượng: 0,04 ml thuốc

đã pha/100g tơm; kết hợp với việc sử dụng doxycyclin 10% trộn vào thức ăn với liều lượng 7g/kg thức ăn, cho ăn trong 5 ngày, sau đĩ giảm một nửa liều dùng trong 2 ngày tiếp theo (tổng thời gian dùng kháng sinh trong 7 ngày. Nếu cịn bị bệnh thì dùng lại như ban đầu). Tơm cũng được bổ sung chất dinh dưỡng giống như phác đồ

2, từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 14 bổ sung thêm men tiêu hĩa.

Mỗi lọ 100ml oxytetracyline 20% dùng trong thú y cĩ thểđiều trịđược cho khoảng 1 tấn tơm hùm. Khơng chỉđiều trị bệnh sữa, thuốc này cịn cĩ hiệu quảđể trị các loại bệnh nhưđen mang, đỏ thân trên tơm hùm. Phác đồđiều trị trên được áp dụng cho cả

tơm nhỏ bằng ngĩn tay. Thuốc kháng sinh oxytetracyline 20% được đào thải ra khỏi cơ thể tơm hùm chỉ sau 7 ngày, nếu tơm xuất bán sau khoảng thời gian này thì khơng cịn tồn dư thuốc kháng sinh trong tơm hùm thương phẩm.

Một phần của tài liệu HƯỚNG dẫn sử DỤNG sản PHẨM xử lý, cải tạo môi TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)