Chuẩn bị Bản đồ các môi trờng TN Châu Phi.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 7 NĂM HỌC 2010- 2011 (Trang 54 - 58)

-Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm ở Châu Phi. - ảnh su tầm.

III. Tiến trình dạy học.

1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ:

? Xác định các môi trờng tự nhiên trên bản đồ? Nêu đặc điểm của môi trờng nhiệt đới và môi trờng hoang mạc.

2. Bài mới:

a. Đặt vấn đề: GV nói rõ yêu cầu giờ thực hành. b. Các hoạt động:

1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trờng tự nhiên.

- Giáo viên sử dụng lợc đồ các MTTN của châu Phi. HS làm việc cá nhân (5 phút).

→ Rút ra nhận xét.

+ Tên, sự phân bố các môi trờng tự nhiên ở châu Phi (mục 4, bài 27). + So sánh diện tích các môi trờng đó.

+ Nhận xét vị trí đờng chí tuyến Bắc, lục địa á, Âu so với châu Phi.

- Chí tuyến Bắc đi qia giữa Bắc Phi → Bắc Phi quanh năm nằm dới áp cao cận chí tuyến, thời tiết ổn định, không có ma.

- Phía Bắc của Bắc Phi là là lục địa á - Âu (lớn)→ gió mùa Đông Bắc từ lục địa

á, Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ma.

- Lãng thổ Bắc Phi rộng lớn, cao > 200 m → ảnh hởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.

GV kết luận:

+ Khí hậu châu Phi khô, hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới.

GV tiếp tục hớng dẫn học sinh quan sát các dòng biển Đông, Tây của châu phi. - HS rút ra nhận xét?

+ Dòng biển lạnh Benghela, vị trí chí tuyến Nam →khí hậu hoang mạc ở ven biển Tây Nam châu Phi.

+ Dòng biển Xômani, Môdămbích, Mũi Kim chảy ven biển phía đông Phi, cung cấp nhiều hơi ấm. Gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào khi vợt qua các sờn cao nguyên phía Đông Phi vẫn còn hơi ấm, gây ma , tạo điều kiện cho Xavan phát triển.

- HS giải thích nguyên nhân hình thành hoang mạc ở châu Phi.

- Xahara là hoang mạc điển hình ở châu Phi và trên thế giới, chịu ảnh hởng của khối khí chí tuyến lục địa khô từ châu á di chuyển sang, ở trung tâm Xahara, lợng ma không quá 50 mm / năm, nhiều nơi hàng chục năm không ma, ban ngày nhiệt độ từ 50- 600C, ban đêm nhiệt độ xuống rất nhanh, chênh lệch 30 - 400C.

+ Hoang mạc Namip đợc hình thành ra sát biển do ảnh hởng của dòng biển lạnh Ben ghê la.

2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.

- Yêu cầu: Xác định đợc vị trí địa lí của biểu đồ khí hậu trên H 27.2. - Nêu đặc điểm khí hậu của địa điểm đó.

- HS hoạt đọng nhóm:

Mỗi nhóm nghiên cứu một biểu đồ:

Đặc điểm Biểu đồ A(nhóm 1) (nhóm 2)BĐB (nhóm 3)BĐC (nhóm 4)BĐ D

Lợng ma trung bình

năm 1244 mm 897 mm 2592 mm 506 mm

Mùa ma Tháng 11 tháng 3→ Tháng 6 tháng 9→ T9 - T5 T4 - T7 Tháng nóng nhất Khoảng 25Tháng 3 & 110C khoảng 35Tháng 5 Tháng 4 Tháng 2. Tháng lạnh nhất T7 (180C) T1 (200C) Tháng 7 Tháng 7 Biên độ nhiệt năm 100C 150C 80C 120C Nhận xét:

- Biểu đồ A: Tháng 7 là mùa đông → là biểu đồ khí hậu của địa điểm ở NBC. - Biểu đồ B: Tháng 1 là mùa đông → là biểu đồ khí hậu của địa điểm ở NCB. - Biểu đồ C: Tháng 7 là mùa đông → là biểu đồ khí hậu của địa điểm ở NCN - Biểu đồ D: Tháng 7 là mùa đông → là biểu đồ khí hậu của địa điểm ở NCN. GV: Hớng dẫn HS phân tích tiếp mùa ma, sau đó xác định vị trí.

- Gợi ý:

D - 4 ; A; 3 ; B - 2; C - 1;

3. Củng cố:

? Nhắc lại cách phân tích biểu đồ khí hậu ở châu Phi. Vận dụng: Phân tích biểu đồ khí hậu ở địa điểm số 1 (H27.2).

4. Hớng dẫn học ở nhà:

- Tiếp tục phân tích 3 biểu đồ khí hậu còn lại.

- Sử dụng bản đồ trong bài "Thiên nhiên Châu Phi". Phân tích các yếu tố ảnh h- ởng đến sự hình thành khí hậu Châu Phi.

Tuần: 16

Tiết: 32 Ngày soạn: 06/12/2009

Bài 29: dân c - xã hội châu phi I. Mục tiêu: Qua giờ thực hành, HS cần:

- Nắm vững sự phân bố dân c rất không đều ở Châu Phi.

- Hiểu rõ những hậu quả của lịch sử để lại qua việc buôn bán nô lệ và thuộc địa hóa bở các cờng quốc phơng Tây.

- Hiểu đợc sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát đợc và sự xung đột sắc tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của châu Phi.

II. Chuẩn bị.

- Bản đồ phân bố dân c và đô thị Châu Phi.

III. Tiến trình dạy học.

1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ:

? Phân tích biểu đồ khí hậu ở H27.4 (số 4) → kết luận ?

2. Bài mới:

a. Đặt vấn đề: SGK). b. Các hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

GV: Hớng dẫn HS thảo luận nhóm 4 nhóm. 1. Lịch sử và dân c.

a. Sơ lợc lịch sử. ? Nêu nhận xét 4 thời kì phát triển trong lịch sử

Châu Phi ? - Thời Cổ đại: Nền văn minhsông Nin rực rỡ. - Thế kỉ XVI - XIX: Đa 125 triệu ngời C.Phi → C.Mĩ làm nô lệ.

? Hậu quả của sự buôn bán nô lệ này ? - Cuối TK XIX- đầu XX gần nh toàn bộ C.Phi bị xâm chiếm làm thuộc địa.

? Hậu quả của thuộc địa hóa.

(Kìm hãm các nớc C.Phi trong nghèo nàn, lạc hậu?) ? Kết quả ... mang lại là gì ?

(Các nớc C.Phi đã dành đợc độc lập và thuộc

nhóm các nớc phát triển). - Sau chiến tranh TG thứ 2:phong trào đấu tranh giành độc lập phát triển mạnh mẽ.

b. Dân c: GV: Hớng dẫn HS phân tích lợc đồ H 29.1.

? Trình bày sự phân bố dân c châu Phi? - Phân bố rất không đồng đều. ? Tại sao dân c phân bố không đều?

+ Hoạc sinh chỉ ra đợc những nơi đông dân, tha dân.

+ Kết hợp với H 27.2 - học sinh rút ra nguyên nhân dẫn đến bị khác nhau trong phân bố dân c ở châu Phi.

- Học sinh tiếp tục phân tích H 29.1.

? Tìm và chỉ rõ các thành phố có 1 triệu dân trở

lên - phân bố ở đâu? - Thành phố có trên 1 triệu dântập trung ở ven biển. + Các thành phố lớn chủ yếu là thành phố cảng.

GV kết luận, chuyển ý 2. Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc ngời ở châu Phi.

GV cung cấp cho học sinh thông tin về bùng nổ

dân số và đại dịch AIDS (SGV). - Năm 2001: Châu Phi có 8,8triệu dân (13,4% TG) - HS đọc SGK ng.cứu bảng số liệu thống kê.

? Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số cao. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên : 2,4% (cao nhất)

? Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số thấp ? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của C.Phi cao? - Hậu quả?

GV : nói thêm (cùng với hạn áhn triền miên, hàng chục triệu dân châu Phi thờng xuyên bị nạn đói đe dọa).

- Học sinh đọc tiếp 3 phần cuối (mục a).

? Ngoài ra ở châu Phi còn gặp khó khăn nào

gây ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội? - Đại dịch HIV. GV hớng dẫn HS đọc và nghiên cứu sách giáo

khoa.

? Cuộc xung đột sắc tôvj ở châu Phi dẫn tới hậu quả nh thế nào?

- HS rút ra kết luận.

b. Xung đột tộc ngời.

- Hình thành những làn sóng ngời bị nạn.

- Nội chiến liên miên... tạo cơ hội cho nớc ngoài can thiệp. - Kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi.

3. Củng cố:

- HS đọc phần kết luận cuối bài. - Sử dụng bản đồ.

+ Phân tích và giải thích sự phân bố dân c châu Phi?

+ Những nguyên nhân nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi?

- HS trình bày.

- GVchuẩn xác, tóm tắt nội dung bài học.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Khi học bài phải kết hợp giữa bản đồ tự nhiên với sự phân bố dân c. - Tìm hiểu tình hình xung đột đang xảy ra ở châu Phi.

- Tình hình kinh tế châu Phi. - Chuẩn bị tuần sau: Ôn tập.

Kiểm tra học kì.

Ký duyệt giáo án

Ngày 07/12/ 2009

Tuần: 18

Tiết: 33 Ngày soạn: 20/12/2009

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 7 NĂM HỌC 2010- 2011 (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w