CHƯƠNG 4 CÂN BẰNG TẠO KẾT TỦA

Một phần của tài liệu Bài Giảng Hóa Phân tích - Phần 1 pot (Trang 30 - 31)

4.1. ĐIỀU KIỆN TẠO THÀNH KẾT TỦA - TÍCH SỐ TAN

4.1.1. Tích số tan

Khi thêm dung dịch natri clorua NaCl vào dung dịch bạc nitrat thì ion Ag+ sẽ tác dụng với Cl- tạo thành AgCl ít tan tách ra khỏi dung dịch.

AgNO3 + NaCL → AgCl ↓ + NaNO3 Các ion Na+ và NO3

-

không tham gia phản ứng kết tủa nên vẫn còn lại trong dung dịch. Phương trình viết dưới dạng ion như sau:

Ag+ + NO3 -

+ Na+ + Cl- → AgCl↓ + Na+ + NO3 -

Do đó người ta thường chỉ viết dưới dạng rút gọn:

Ag+ + Cl- → AgCl↓

Xét dung dịch bão hòa của kết tủa AgCl nằm cân bằng với các ion của nó, ta có:

TAgCl = [Ag+].[Cl-]

gọi là tích số tan của AgCl, là đại lượng đặc trưng cho kết tủa AgCl, là tích số nồng độ của các ion trong dung dịch bão hoà của AgCl ở một nhiệt độ xác định

Trường hợp tổng quát đối với kết tủa có công thức là AmBn thì tích số tan là:

TAmBn = [ ] [ ]m n

B

A .

Người ta xác định tích số tan cho tất cả các kết tủa(chất điện li khó tan) ở điều kiện tiêu chuẩn rồi liệt kê vào các bảng tra, vào sổ tay hóa học. Tích số tan càng nhỏ thì kết tủa càng khó tan.

Ví d: - Tích số tan của chất điện li ít tan AgI là 8,3.10-17 nghĩa là [ ][ ]Ag+ .I− =8,3.10−17 khi dung dịch bão hoà AgI.

- Tích số tan của chất điện li ít tan Ba3(PO4)2 bằng 6,3. 10-39 nghĩa là [ ] [ ]3 2 39 4 3 2 10 . 03 , 6 . − + PO =

Ba khi dung dịch bão hoà Ba3(PO4)2

Chính xác hơn, chúng ta phải thay các giá trị nồng độ bằng giá trị hoạt độ.

4.1.2. Tích số tan. Quy tắc tích số tan

Xét quá trình tạo kết tủa AmBn : mA + nB → AmBn

Một phần của tài liệu Bài Giảng Hóa Phân tích - Phần 1 pot (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)