Sự sinh trởng của quần thể vi sinh vật 1 Nuôi cấy không liên tục

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 CB (Trang 33 - 35)

1. Nuôi cấy không liên tục

- Môi trờng nuôi cấy không đợc bổ sung các chất dinh dỡng và không lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.

- Trải qua 4 pha:

a. Pha tiềm phát (pha lag)

- Vi khuẩn thích nghi với môi trờng - Số lợng tế bào không tăng

- Enzim cảm ứng đợc hình thành

b. Pha luỹ thừa (pha log)

- Vi khuẩn bắt đầu phân chia số lợng tế bào tăng theo luỹ thừa

Gv. Thế nào là pha luỹ thừa? Vì sao lại gọi là pha luỹ thừa?

Hs.

Gv. Trong pha cân bằng có đặc điểm gì? Vì sao số lợng tế bào vi khuẩn lại không đổi?

Hs.

Gv. Thế nào là pha suy vong?

Vì sao số lợng tế bào vi khuẩn lại giảm?

Hs.

Gv. Khẳng định: Nuôi cấy không liên tục là nuôi cấy theo đợt vì vậy pha log chỉ kéo dài vài thế hệ.

Gv. Để thu đợc sinh thu đợc sinh khối vi sinh vật ta nên dừng ở pha nào?

Hs.

Gv. Để không xẩy ra pha suy vong ta phải làm nh thế nào?

Hs.

Gv. Vì sao trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát?

Hs. Vì vi sinh vật luôn đầy đủ chất dinh dỡng trong môi trờng nên không phải làm quen với môi trờng?

Gv. Vì sao trong nuôi cấy trong nuôi cấy liên tục không xẩy ra pha suy vong?

Hs. Chất dinh dỡng luôn đợc bổ sung liên tục không bị cạn kiệt và chất độc hại đợc lấy ra.

Gv. Em hãy cho ví dụ về sử dụng vsv trong đời sống và trong nền kinh tế?

- Vi khuẩn sinh trởng với tốc độ lớn nhất và không đổi

c. Pha cân bằng

- Số lợng đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian:

+ Một số tế bào bị phân huỷ

+ Một số khác có chất dinh dỡng lại phân chia Số tế bào mới sinh ra bằng số tế bào bị phân huỷ

d. Pha suy vong

Số tế bào trong quần thể vi khuẩn giảm dần: + Số tế bào bị phân huỷ nhiều

+ Chất dinh dỡng bị cạ kiệt

+ Chất độc hại đợc tích luỹ nhiều

2. Nuôi cấy liên tục

Nguyên tắc

- Bổ sung liên tục các chất dinh dỡng vào và lấy ra lợng tơng đơng dịch nuôi cấy

- Điều kiện môi trờng nuôi cấy ổn định

ứng dụng:

Sản xuất sinh khối để thu nhận Protein đơn bào, các axit amin, các kháng sinh, hoocmon,…

4. Củng cố

Dựa trên kiến thức đã lĩnh hội của bài này, mỗi em hay tự ra cho mình hai câu hỏi trắc nghiệm?

Tiết 28. Sinh sản của vi sinh vật- các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng của vi sinh vật

(ngày 08 tháng 03 năm 2007)

I. Mục tiêu học tập

* Kiến thức

- Phân biệt đợc các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ: Phân đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi

- Trình bày đợc cách sinh sản phân đôi của vi khuẩn

- Nắm đợc hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân thực: Có thể là phân chia nguyên nhiễm hoặc bào tử vô tính hay hữu tính. - Trình bày đợc đặc điểm của một số chất hoá học ảnh hởng đến sinh trởng của vsv.

- Trình bày đợc ảnh hởng của các nhân tố vật lí đến sinh trởng của vsv.

- Nêu đợc một số ứng dụng từ việc hiểu biết ảnh hởng của các nhân tố đến vsv.

* Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp thành kiến thức mới.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 CB (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w