Thế kỷ XVIII: “Nữ công thắng lãm” của Hải thượng lãn ông Lê Hũu Trácnăm

Một phần của tài liệu Văn hóa ẩm thực Việt Nam (Trang 33 - 38)

III. Các chng đường phát trin ca m thcVit Nam Vit Nam

2. Giai đoạn t cui thế k XIX đến cui thế k XX

- Cuối thế kỷ XIX ẩm thực Việt nam nhất là ẩm thực Nam bộ đã định hình

- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Xã hội Việt nam chuyển từ

xã hội phong kiến độc lập sang xã hội tư bản thuộc địa - Đến cuối thế kỷ XIX người Việt vẫn bảo lưu cách ăn cơm

với đũa

- Đầu thế kỷ XX, kỹ thuật chế biến món ăn của Việt nam cũng còn đơn giản chưa có nhiều biến hoá.

III. Các chng đường phát trin ca m thcVit Nam Vit Nam

2. Giai đoạn t cui thế k XIX đến cui thế k XX

• Từ điển Việt-La Tinh của J. L. Taber : từ “chao”

• Từ điển Đại nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Paulus Của (1895) thiếu từ “miến” nhưng ghi từ “miến Tàu”

Việt-Pháp của Génibrel (1898) ghi tới 44 món ăn

• 1927 ở Huế đã thành lập trường dạy Nữ công nội trú do bà

Đào Duy Anh làm Hiệu trưởng

• Cuốn Thực phổ Bách Thiện của bà Trương Đăng thị Bích • Nghệ thuật nấu món ăn Huế của bà Hoàng thị Kim Cúc • Một số tác giả, nhà văn nhà thơ nghiên cứu về ăn uống

III. Các chng đường phát trin ca m thcVit Nam Vit Nam

2. Giai đoạn t cui thế k XIX đến cui thế k XX

– Đời sống vật chất của người dân đã xuất hiện những yếu tố mới

– Bữa ăn hàng ngày trong gia đình cũng đã có những yếu tố

cho thấy sự ảnh hưởng của cách ăn uống của phương

Tây

– Trước năm 1975, hầu như không có các nhà hàng lớn Việt Nam

III. Các chng đường phát trin ca m thcVit Nam Vit Nam

3. Giai đoạn t cui thế k XX đến nay

- Đời sống vật chất tinh thần của người dân nâng cao - Nhiều sách báo tài liệu hướng dẫn nấu ăn

- Giao lưu văn hoá với các nước trong khu vực và các nước trên Thế giới

THẢO LUẬN

ĂN ĐỂ SNG

hay

Một phần của tài liệu Văn hóa ẩm thực Việt Nam (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)