Theo biểu đồ 3.3. cho thấy, trong nhúm bệnh, nguyờn nhõn vụ sinh do cả hai chiếm tỷ lệ cao nhất 50,4%, ngoài ra nguyờn nhõn vụ sinh do chồng chiếm 29%, nguyờn nhõn vụ sinh do vợ chiếm 12,9%, chưa rừ nguyờn nhõn chiếm 7,7%. Trong khi đú trong nhúm chứng, nguyờn nhõn vụ sinh do chồng lại chiếm tỷ lệ cao nhất tới 42,6%, cũn lại nguyờn nhõn vụ sinh do cả 2 chiếm 34,8%, do vợ chiếm 12,9%, chưa rừ nguyờn nhõn chiếm 9,7%.
Trong nhúm nguyờn nhõn vụ sinh do vợ, nguyờn nhõn vụ sinh do vũi tử cung ở nhúm bệnh chiếm phần lớn 71,4%, ở nhúm chứng 66,7%. Nguyờn nhõn vụ sinh do rối loạn phúng noón ở nhúm bệnh chiếm 19,4%, ở nhúm chứng
25,3%. Ngoài ra cũn nguyờn nhõn do lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung chỉ cú ở nhúm bệnh chiếm 2,0% và 5,2%. Cũn lại nguyờn nhõn vụ sinh do bất thường tử cung ở nhúm bệnh chiếm 2,0%, trong khi đú ở nhúm chứng chiếm 3,9% (xem biểu đồ 3.4).
Cú rất nhiều nghiờn cứu trước đõy cũng chỉ ra rằng nguyờn nhõn do vũi tử cung chiếm tỷ lệ cao. Theo Nguyễn Xuõn Huy (2004), nguyờn nhõn vụ sinh do vũi tử cung chiếm 81,9%, do lạc nội mạc tử cung chiếm 2,6%, do rối loạn phúng noón là 4,6% [64]. Và nghiờn cứu gần đõy nhất của Vũ Thị Lan Anh (2017) cũng đưa ra nguyờn nhõn do vũi tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất 53,0%, nguyờn nhõn do rối loạn phúng noón là 4,0% [65]. Trong nguyờn nhõn vụ sinh do vũi tử cung cú thể là do gión hoặc tắc vũi tử cung. Mà nguyờn nhõn dẫn đến tắc vũi tử cung thường là do viờm nhiễm đường sinh dục và chửa ngoài tử cung. Do vậy để giảm tỷ lệ vụ sinh do vũi tử cung chỳng ta cần tuyờn truyền giỏo dục giới tớnh, khỏm phụ khoa định kỳ giảm tỷ lệ viờm nhiễm phụ khoa, cỏc bệnh lõy qua đường sinh dục, sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai hiệu quả và an toàn để giảm tỷ lờ nạo phỏ thai, đồng thời thực hiện cỏc thủ thuật đường sinh dục đảm bảo nguyờn tắc vụ khuẩn.
Trong nguyờn nhõn từ phớa chồng cho thấy tinh dịch bất thường ở nhúm bệnh là 86,2%, ở nhúm chứng là 87,4%. Ngoài ra nguyờn nhõn do tắc nghẽn phải thu nhận tinh trựng từ cỏc thủ thuật can thiệp mào tinh, tinh hoàn ở nhúm bệnh chiếm tỷ lệ 10,6 % và ở nhúm chứng chiếm tỷ lệ 12,5%. Đối với nhúm bệnh cũn cú nguyờn nhõn xuất tinh ngược dũng và chồng bị HIV cũng được can thiệp thụ tinh trong ống nghiệm (xem biểu đồ 3.5). Nguyờn nhõn gõy nờn tinh dịch bất thường vẫn chưa được biết rừ. Nhưng với cuộc sống hiện đại cú nhiều ỏp lực, căng thẳng cao, hỳt thuốc, uống rượu, giảm vận động, tiếp xỳc nhiều với bức xạ, hoỏ chất gõy rối loạn nội tiết…đó gúp phần làm tăng bất thường tinh dịch. Ngoài những điều trờn, việc hớt phải và hấp thụ cỏc hợp chất
phthalate trong khi mang thai sẽ khiến trẻ nam sinh ra cú bất thường tinh dịch và sản xuất testosterone kộm [66]. Cỏc nghiờn cứu gần đõy cho thấy rằng một số hoỏ chất làm thay đổi nội tiết, hoặc hỳt thuốc, uống rượu, nghề nghiệp nguy cơ, hoặc trong nước đều cú thể cú ảnh hưởng tới nhiều thế hệ về chất lượng tinh dịch [67]. Trong nghiờn cứu về chất lượng tinh dịch của 6466 người đàn ụng bỡnh thường cú khả năng sinh sản và 7020 người đàn ụng vụ sinh được cụng bố tử năm 1979 đến năm 2016 ở Ấn Độ cho thấy chất lượng tinh dịch cú xu hướng giảm theo thời gian, giảm mật độ và hỡnh thỏi bỡnh thường tinh trựng cú ý nghĩa thống kờ [67].
4.1.5. Phỏc đồ chu kỳ kớch thớch buồng trứng
Trong 155 bệnh nhõn ở nhúm bệnh cú 218 chu kỳ kớch thớch buồng trứng, và trong 155 bệnh nhõn ở nhúm chứng cú 155 chu kỳ kớch thớch buồng trứng (xem bảng 3.3). Ở cả 2 nhúm đều phần lớn sử dụng phỏc đồ Antagonist chiếm 83,5% và 96,1%, cũn lại phỏc đồ agonist và phỏc đồ dài để kớch thớch buồng trứng ở nhúm bệnh là 7,3%, 9,2% và ở nhúm chứng chỉ cú 3,9% sử dụng phỏc đồ agonist và khụng cú bệnh nhõn nào sử dụng phỏc đồ dài.
Cú rất nhiều phỏc đồ phỏc đồ kớch thớch buồng trứng trong IVF, nhưng cho đến nay vẫn chưa cú phỏc đồ nào tối ưu, phự hợp cho mọi bệnh nhõn. Theo nghiờn cứu của Tạ Quốc Bản (2014) tỷ lệ sử dụng phỏc đồ dài 80,1%, phỏc đồ ngắn 10,1%, phỏc đồ GnRH antagonist là 9,8% [68]. Theo nghiờn cứu của Bựi Văn Hiếu (2017) kớch thớch buồng trứng năm 2015 bằng phỏc đồ GnRH antagonist chiếm tỷ lệ cao là 44,3% [69].
Trong những năm gần đõy, cỏc trung tõm IVF trờn thế giới cũng như Việt Nam phần lớn sử dụng phỏc đồ antagonist để kớch thớch buồng trứng. Bởi vỡ khụng giống như ức chế tuyến yờn giỏn tiếp do GnRH agonist gõy ra, việc sử dụng GnRH antagonist gõy ra sự ức chế ngay lập tức và liờn quan đến liều của gonadotropin do sự cạnh tranh của thụ thể GnRH trong tuyến yờn
[70]. Do đú ngăn ngừa sự tăng và tạo đỉnh LH sớm, giảm đỏng kể thời gian kớch thớch buồng trứng, giảm chi phớ đỏng kể cho bệnh nhõn. Sự bài tiết của tuyến yờn trở lại bỡnh thường sau khi ngừng thuốc mà khụng chịu ức chế kộo dài như GnRH agonist. Ngoài ra khi so sỏnh về số lượng trung bỡnh của noón thu được và số lượng noón trưởng thành giữa 2 nhúm GnRH agonist và GnRH antagonist thỡ thấy ở nhúm GnRH antagonist cao hơn đỏng kể so với nhúm GnRH agonist với p < 0,02 và p < 0,01. Tuy nhiờn về chất lượng phụi, tỷ lệ làm tổ, tỷ lệ mang thai lõm sàng, tỷ lệ sảy thai lại tương tự ở 2 nhúm GnRH agonist và GnRH antagonist [71]. Một nghiờn cứu của Sozos J Fasouliotis và cộng sự (2003) về kớch thớch buồng trứng để làm IVF trờn những bệnh nhõn đỏp ứng buồng trứng kộm giữa GnRH agonist và GnRH antagonist cho thấy tỷ lệ mang thai diễn tiến trờn mỗi lần chuyển ở nhúm GnRH antagonist cao hơn đỏng kể cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm GnRH agonist (p = 0,03), đồng thời đưa ra kết luận ỏp dụng GnRH antagonist để kớch thớch buồng trứng cú thể mang lại nhiều hy vọng cho cỏc bệnh nhõn cú đỏp ứng buồng trứng kộm [72].
4.1.6. Đặc điểm số chu kỳ chuyển
Nghiờn cứu đó chỉ ra rằng, tỷ lệ cú thai rất ớt hoặc khụng giảm sau khi chuyển phụi nhiều lần lặp lại. Nếu IVF chu kỳ đầu tiờn thành cụng, thỡ những chu kỳ IVF tiếp theo tỷ lệ cú thai tăng cao hơn từ 31% lờn đến 34,7% và nếu IVF lần 2 thành cụng thỡ IVF lần 3 tỷ lệ cú thai sẽ tăng cao tới 42,7% [73]. Một nghiờn cứu hồi cứu đa trung tõm khỏc chỉ ra tỷ lệ cú thai và sinh sống sau chuyển phụi 1, 2, 3, 4 và > 4 chu kỳ lần lượt là 33,7% và 27%, 33,9% và 27,4%, 28,9% và 23,4%, 25,9% và 16,1% và 21,0% và 15,4%. Tỷ lệ cú thai giảm đỏng kể từ 4 chu kỳ chuyển phụi trở lờn [74].
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi ở nhúm bệnh đủ tiờu chuẩn nghiờn cứu, bệnh nhõn chuyển phụi ớt nhất là 3 chu kỳ, nhiều nhất là 7 chu kỳ (xem bảng 3.4). Số bệnh nhõn chuyển 3 chu kỳ đều làm tổ thất bại chiếm tỷ lệ cao nhất
(74,8%), sau đú là 4 chu kỳ chuyển phụi số bệnh nhõn chiếm 18,7%, chiếm tỷ lệ thấp nhất là 0,6% sau chuyển 7 chu kỳ khụng cú thai. Ở nhúm chứng, trong 155 bệnh nhõn, số chu kỳ chuyển phụi mà cú thai ngắn nhất là 1 chu kỳ chiếm 72,3%, 2 chu kỳ chiếm 22,6% và lõu nhất để cú thai là 3 chu kỳ hiếm 5,1%.
4.1.7. Đặc điểm số lượng phụi tốt chuyển mỗi chu kỳ
Số lượng và chất lượng phụi thu được phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng noón, tinh trựng, phỏc đồ kớch thớch buồng trứng, điều kiện nuụi cấy phụi của mỗi trung tõm thu tinh trong ống nghiệm. Việc kớch thớch buồng trứng bằng gonadotropin cú thể gõy xuất hiện đỉnh LH sớm, đề hạn chế tỡnh trạng này nhúm bệnh nhõn trong nghiờn cứu đa số được sử dụng phỏc đồ GnRH antagonist trong kớch thớch buồng trứng đó hạn chế phần lớn yếu tố ảnh hưởng tỏc động lờn chất lượng noón, số lượng và chất lượng phụi thu được, tuy nhiờn khụng thể ngăn chặn toàn bộ tỡnh trạng trờn.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, ở 155 bệnh nhõn ở nhúm bệnh theo dừi 520 chu kỳ chuyển phụi, và 155 bệnh nhõn ở nhúm chứng với 206 chu kỳ chuyển phụi (xem bảng 3.5). Trong đú ở nhúm bệnh và nhúm chứng cú 1 phụi tốt chuyển mỗi chu kỳ chiếm tỷ lệ 26,0% và 12,1%, cú 2 phụi tốt chuyển mỗi chu kỳ chiếm 27,3% và 34%, 3 phụi tốt chuyển mỗi chu kỳ chiếm 39,4% và 49,5%, và 4 phụi tốt chuyển mỗi chu kỳ là 7,3% và 4,4%. Như vậy cú thể thấy mỗi chu kỳ chuyển phụi cú 2 – 3 phụi tốt chuyển chiếm phần lớn 66,7% và 83,5% ở nhúm bệnh và nhúm chứng.