Nhĩm giảng giải (trình giảng): gồm các loại hình như báo cáo

Một phần của tài liệu KI NANG HOAT DONG TAP THE (Trang 27 - 29)

- Phần kết luận:

3. Một số cách làm cụ thể khi gặp các loại hình trê n:

3.5. Nhĩm giảng giải (trình giảng): gồm các loại hình như báo cáo

chuyên đề, thời sự, triển khai nghị quyết, báo cáo bài giảng... Đây là loại hình khĩ nhất địi hỏi người giảng phải đầu tư nhiều cơng sức, thời gian nghiên cứu, tập luyện phương pháp... Nên bố trí bài giảng thành 3 phần sau:

dành thời gian nhiều cho các phần sau.

- Mở đầu gián tiếp: tức người nĩi cĩ thể lý giải một phần trọng tâm của nội dung muốn nĩi, sau đĩ mới kết lại bằng giới thiệu đề tài, vấn đề cần trình bày.

- Mở đầu bằng phản biện: tức người nĩi đưa ra các nội dung cĩ liên quan đến vấn đề, đề tài định trình bày trên cơ sở phủ định. Sau đĩ mời mọi người chú ý nghe mình trình bày xem cĩ thật như điều mình nĩi hay khơng ?

- Mở đầu bằng đặt câu hỏi : tức người nĩi nêu lên hàng loạt câu hỏi cĩ liên quan đến vấn đề, đề tài mình muốn trình bày để tạo cho người nghe tự trả lời tức tạo sự chủ động ở người nghe lơi cuốn họ vào điều mình sắp nĩi… và

nhiều cách khác nữa.

Phần 2: nội dung chính (giải thích, diễn giải):

Trình bày các nội dung được đặt ra từ phần I cĩ nhiều kiểu trình bày tùy người nĩi chuyện.

 Cĩ thể kết luận vấn đề trọng tâm trước sau đĩ sử dụng các tiểu tiết nhỏ chứng minh cho điều mình nĩi vấn đề trọng tâm là đúng và phương pháp ngược lại.

Cĩ thể chứng minh vấn đề mình nĩi là đúng theo trình tự thời gian từ xa đến gần, và ngược lại.

Cĩ thể chứng minh vấn đề mình nĩi là đúng theo trình tự các giá trị của lý luận và minh họa bằng thực tiễn.

 Cĩ thể chứng minh vấn đề mình nĩi là đúng theo số liệu thơng tin, đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các câu phát biểu lời nĩi của các vị lãnh đạo... các hình ảnh minh họa...

 Cĩ thể chứng minh bằng nhiều phương pháp khác nữa như phủ định của phủ định thơng qua lời nĩi của người thật việc thật...

Phần 3: Kết luận, tĩm lại,...

Cĩ nhiều kiểu kết luận, nhưng trước hết phải xem lời kết đĩ đồng nghĩa với một lời kêu gọi để hành động cách mạng của nội dung bài nĩi và của cả người nĩi. Phần kết cịn lệ thuộc vào phần 1 và phần 2 xem người nĩi đã sử dụng phương pháp nào. TD: nếu lời giới thiệu là trực tiếp thì ta cĩ thể lấy nội dung chính của đề tài làm phần kết kèm thêm lời kêu gọi của người nĩi. Nếu phần đầu là đặt câu hỏi thì phần kết nên nhắc lại và khẳng định lại nội dung câu hỏi kèm lời kêu gọi của người nĩi... cĩ thể sử dụng thêm các câu nĩi, ca dao, lời thơ hay thay cho lời kết cũng được.

* Tập luyện cho bài nĩi:

- Dự kiến tâm thế xuất hiện lúc đầu: điều này lệ thuộc vào nhiều yếu tố như tâm trạng người nghe, khơng khí cĩ sẵn, ngoại cảnh, số lượng người dự, thành phần. Cĩ thể bắt đầu bằng nhiều kiểu như hát tập thể, trị chơi, một câu chuyện kể cĩ liên quan đến nội dung bài nĩi, một vài câu hỏi, một số thơng tin mới, hoặc nhờ một ai đĩ giới thiệu...

- Soạn lời giới thiệu bài thật ngắn gọn, súc tích, đủ nghĩa... và học thuộc lịng để tạo sự chú ý của mọi người, tạo tự tin cho chính mình (càng nhiều càng tốt).

- Sắp xếp ý tưởng, nội dung cần trình bày xen kẻ các số liệu, tư liệu, cho cĩ thứ tự (thơng tin thật, thơng tin tham khảo, thơng tin vui...) các nội dung cần học thuộc để nĩi càng tốt.

- Tập nĩi: nếu chưa quen thì nên tự tập nĩi với chính mình, cĩ kết hợp với thời gian để tự điều chỉnh dần cho phù hợp. Cĩ điều kiện hơn nữa cĩ thể mời người cĩ kinh nghiệm nghe để được gĩp ý rút kinh nghiệm.

Để trở thành một tuyên truyền miệng giỏi cần lưu ý thêm các điều sau đây:

- Khi tuyên truyền một vấn đề, một đề tài nào đĩ điều trước tiên phải nghĩ ngay đến mục đích ý nghĩa của điều mình nĩi đĩ là gì, các nội dung cơ bản phải nắm thật chắc, các số liệu phải chính xác, các thơng tin phải chọn lọc kỹ cho phù hợp với từng loại đối tượng cụ thể.

- Phải tập nĩi từ những đề tài dễ, ít nội dung đi dần đến các đề tài phức tạp; từ ít thời gian đến nhiều ; đối tượng từ thuần nhất đến đa dạng.

- Các tư liệu, nội dung bài nĩi phải khơng ngừng được bổ sung, phải cập nhật hàng ngày để bài nĩi càng thêm phong phú đa dạng, sinh động.

- Ngơn ngữ phải chọn lọc cho phù hợp với từng đối tượng, khơng quá cầu kỳ nhưng cũng khơng quá xuề xịa khẩu ngữ.

- Bài nĩi, lời nĩi phải xuất phát từ chính “tâm” của mình, lời nĩi và hành động của người nĩi phải đi đơi với nhau.

- Luơn khiêm tốn, sẵn sàng tiếp thu ý kiến đĩng gĩp của mọi người để tiến bộ, biết tự rút kinh nghiệm từ bản thân mình qua mỗi lần tuyên truyền. Tự tin với chính mình là tốt, nhưng quá tự tin sẽ đi dần đến tự mãn, đĩ là điều chúng ta nên tránh.

Một phần của tài liệu KI NANG HOAT DONG TAP THE (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w