Tiờu chớ đỏnh giỏ khu vực quan trọng đối với bảo tồn gồm cú 1) tớnh đa dạng; 2) mức độ quý hiếm; 3) kớch cỡ quần thể của cỏc loài quý hiếm; 4) chất lượng sinh cảnh và 5) ớt chịu tỏc
động của con ngườị Thang điểm cho cỏc tiờu chớ là từ 1-11 tương ứng với 11 địa điểm nghiờn cứụ Qua phõn tớch thỡ khu vực Đại Đỡnh (Tõy Thiờn) cú sốđiểm coa nhất, do đú khu này cú tầm quan trọng đặc biệt đối với bảo tồn của VQG Tam Đảo
Tờn khu vực Đa
dạng hiếm Quý Kớch cỡ quần thể cỏ cúc cảnh Sinh Tỏc động của con người Cộng
TT Tam Đảo/Hồ Sơn 11 11 0 8 3 33 Tam Quan 5 5 6 10 10 36 Minh Quang 1 3 0 1 1 6 Đại Đỡnh 9 8 11 11 11 50 Đạo Trự 2 4 3 6 8 23 Ninh Lai 7 9 4 5 5 30 Hợp Hoà 10 10 3 9 9 41 Khỏng Nhật 4 4 2 7 6 23 La Bằng 6 7 1 4 7 25 Quõn Chu 8 6 0 3 2 29 Ngọc Thanh 3 4 0 2 4 13
Đỏnh giỏ về tầm quan trọng đối với bảo tồn ở từng địa điểm núi riờng như sau:
• Rừng xung quanh thị trấn Tam Đảo: Quan trọng đối với bảo tồn cỏc loài rắn lục và
ếch cõy, đặc biệt chỳ trọng đến suối Con Cũ đổ ra suối Bạc và suối Mỏng Chỡ 1 đổ
vào hồ Xanh.
• Khu vực Tam Đảo 2 (tiểu khu 97): Quan trọng đối với bảo tồn cỏ cúc, rựa và ếch nhỏị Đặc biệt chỳ ý cỏc suối Hoa Gấm, suối Bựa Lớn và Bựa Nhỏ.
• Khu vực Tõy Thiờn (tiểu khu 95, 96 và 98): Rất quan trọng đối với bảo tồn cỏ cúc, rựa và ếch nhỏị Đặc biệt chỳ ý cỏc suối ởđiểm Mỏy bay rơi, Phự Nghỡ, Sủi Bọt, Khe Chố và Giải Oan.
• Khu vực Đạo Trự: Khu vực rừng ởđộ cao trờn 400 m gần thụn Vĩnh Ninh quan trọng
đối với bảo tồn cỏ cúc và rắn.
• Khu vực Hợp Hoà/Khỏng Nhật (tiểu khu 858a, 393 và 856): Khu vực suối Ngũi Chóo
ởđộ cao trờn 350 m (gần thụn Đồng Phai), suối Đỏ Trắng (gần thụn Tõn Dõn) và khu vực suối Trầm thuộc địa bàn xó Khỏng Nhật. Đõy là khu vực quan trọng cho bảo tồn cỏ cúc, cỏc loài rựa, trăn, rắn.
• Khu vực La Bằng: Khu vực suối Ba Luồng ởđộ cao trờn 300 m quan trọng đối với cỏ cúc và rắn.
• Khu vực Ninh Lai và Quõn Chu: Mặc dự rừng đó bị tỏc động ạnh nhưng vẫn là sinh cảnh sống của một số loài rắn quan trọng (cỏc loài rắn giống Elaphe)