AB=15A’B’ b AB=60A’B’

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm VL9 (Trang 27 - 29)

b. AB=60A’B’ c. AB=5A’B’ d. AB=300A’B’

226/ Một ngời chụp ảnh đứng cách máy ảnh 2m. Ngời ấy cao 1,5m, phim cách vật kính 4cm. Hỏi ảnh của ngời ấy trên phim cao bao nhiêu cm?

a. A’B’=3cm. b. A’B’=4cm. c. A’B’=4,5cm. d. A’B’=6cm.

227/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh? a. Thể thủy tinh đóng vai trò nh vật kính trong máy ảnh. b. Phim đóng vai trò nh màng lời trong con mắt.

c. Tiêu cự của thủy tinh thể có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi. d. Các phơng án trên đều đúng.

228/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Điểm cực cận của mắt? a. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất.

b. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn rõ. c. Điểm cực cận là điểm xa mắt nhất.

d. Điểm cực cận là điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn rõ. 229/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Điểm cực viễn của mắt?

a. Điểm cực viến là điểm gần mắt nhất.

b. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn rõ. c. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất.

d. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn rõ. 230/ Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thủy tinh thể sẽ dài nhất hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thủy tinh thể sẽ dài nhất hay ngắn nhất?

a. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thủy tinh thể sẽ ngắn nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thủy tinh thể sẽ dài nhất.

b. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thủy tinh thể sẽ dài nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thủy tinh thể sẽ ngắn nhất.

c. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn và khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thủy tinh thể là nh nhau.

d. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn và khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thủy tinh thể là nh nhau và là dài nhất.

231/ Trong những biểu hiện sau đây, biểu hiện nào là triệu chứng của tật cận thị? a. Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thờng.

b. Ngồi dới lớp nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ. c. Ngồi dới lớp nhìn không rõ các vật ngoìa sân trờng. d. Các biểu hiện trên đều là những biểu hiện của tật cận thị.

232/ Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào ứng với mắt bị tật cận thị? a. Không nhìn đợc những vật ở gần nh mắt bình thờng.

b. Không nhìn đợc những vật ở xa nh mắt bình thờng. c. Nhìn rõ tất cả các vật ở các khoảng cách khác nhau. d. Chỉ có thể nhìn đợc những vật cách mắt chừng 20cm. 233/ Kính dùng cho ngời cận thị là loại kính gì?

a. Mắt kính chỉ là hai tấm kính nhỏ. b. Là thấu kính hội tụ.

c. Là thấu kính phân kỳ.

d. Dùng thấu kính hội tụ hay phân kỳ đều đợc. 234/ Đặc điểm nào sau đây là của mắt lão?

a. Mắt lão có thể nhìn rõ những vật ở xa.

b. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần nh mắt bình thờng. c. Mắt lão có điểm cực cận ở xa mắt hơn mắt bình thờng. d. Các đặc điểm trên đều đúng với mắt lão.

235/ Để sửa tật mắt lão, ngời bị tật phải đeo loại kính nào? a. Thấu kính hội tụ.

b. Thấu kính phân kỳ.

c. Mắt kính chỉ là hai tấm kính nhỏ (có hai mặt bên song song). d. Dùng thấu kính hội tụ hay phân kỳ đều đợc.

236/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kính lúp?

a. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các vật nhỏ. b. Kính lúp thực chất là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

c. Sử dụng kính lúp giúp ta qua sát rõ hơn ảnh của những vật nhỏ. d. Các phát biểu a, b, c đều đúng.

237/ Khi sử dụng kính lúp để quan sát, ngời ta cần điều chỉnh cái gì để quan sát đợc thuận lợi?

a. Điều chỉnh vị trí của vật. b. Điều chỉnh vị trí của mắt. c. Điều chỉnh vị trí của kính.

d. Điều chỉnh cả vị trí của vật, của kính và của mắt.

238/ Sau tấm kính lọc màu đỏ ta thu đợc ánh sáng màu đỏ. Hỏi chùm ánh sáng chiếu vào tấm lọc màu là ánh sáng gì?

a. Chùm ánh sáng trắng. b. Chùm ánh sáng đỏ.

c. Chùm ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn. d. Cả 3 loại ánh sáng trên.

239/ Khi chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ, ở phía sau tấm lọc ta thu đợc ánh sáng đỏ. Câu giải thích nào sau đây là đúng?

a. Vì tấm lọc màu đỏ phát ra ánh sáng đỏ về phía sau.

b. Vì ánh sáng trắng có chứa ánh sáng của vô số các màu khác nhau, trong đó có ánh sáng đỏ. Tấm kính lọc màu đỏ chỉ cho ánh sáng đó đi qua và nó hấp thụ hoàn toàn các ánh sáng màu còn lại.

c. Vì trong ánh sáng trắng có hai màu đỏ và xanh, màu xanh bị tấm lọc giữ lại, chỉ có màu đỏ truyền đợc qua.

d. Vì tấm lọc màu đỏ có thể cho ánh sáng của tất cả các màu truyền qua trừ màu đỏ. 240/ Khi chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, ở phía sau tấm lọc ta thu đợc ánh sáng màu gì?

a. Đỏ b. Xanh.

d. ánh sáng trắng.

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm VL9 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w