3.1. í nghĩa của đề tài, sỏng kiến, giải phỏp
25
Qua thực hiện đề tài đổi mới phương phỏp dạy học với nhằm tăng cường ứng dụng cú hiệu quả CNTT vào từng tiết dạy tụi rỳt ra bài học sau:
- Việc thực hiện quy trỡnh lờn lớp gồm đầy đủ cỏc bước, giỏo viờn tăng cường khai thỏc cỏc kờnh hỡnh...đó đưa lại hiệu quả rừ rệt trong quỏ trỡnh giảng dạy thụng qua cỏc số liệu so sỏnh ở bảng thu thập thụng tin. Cũng qua đú đó khơi dậy sự hứng thỳ, đam mờ với bộ mụn Ngữ văn hơn trước;
- Học sinh chịu khú tỡm tũi, tư duy kiến thức mới thụng hỡnh ảnh mang tớnh thực tế cao, đú là điểm mới của đề tài mà tụi đó thực hiện, những hỡnh ảnh thật, kớch thớch sự tỡm tũi học hỏi từ phớa cỏc em;
- Phỏt huy được tỡnh thần làm việc theo nhúm, tập thể từ đú giỳp cỏc em đoàn kết, cộng tỏc giỳp đỡ nhau trong học tập cũng như rốn luyện;
Riờng bộ mụn Văn với cỏc đặc thự của nú vẫn là sự sỏng tạo dựa trờn sự đồng cảm, cảm nhận của người học qua người dạy văn và văn bản ngụn từ, qua hỡnh ảnh trong tỏc phẩm. Sự sỏng tạo trong văn chương, tiếp nhận văn chương cú sự giống nhau giữa cỏc đối tượng: Tỏc giả - người dạy- người học phải cú một trường liờn tưởng, sự tưởng tượng phong phỳ, linh hoạt để từ đú giỏo viờn chuyển tải kiến thức của tỏc phẩm bằng hệ thống cỏc cõu hỏi, hỡnh ảnh, quỏ trỡnh phõn tớch và người học tiếp nhận tỏc phẩm bằng quỏ trỡnh tớch lũy từ ngữ, vốn hiểu biết và khả năng cảm nhận được tỏc phẩm văn chương để lĩnh hội kiến thức một cỏch cú chọn lọc, trỏnh ỏp đặt, thụ động.
Trờn đõy là những kinh nghiệm của bản thõn tụi khi vận dụng kờnh hỡnh vào trong giảng dạy bộ mụn. Tất nhiờn, nú vẫn chưa được hoàn thiện. Tụi mong muốn được trao đổi, chia sẽ với cỏc bạn đồng nghiệp nhiều hơn để cựng nhau rỳt ra phương phỏp dạy học hiệu quả, tốt nhất, phự hợp với xu hướng đổi mới mà ngành đưa ra.
- Đề tài gồm hai phần cơ bản:
+ Ứng dụng CNTT vào giảng dạy bộ mụn đặc biệt là khai thỏc hỡnh ảnh manh tớnh minh họa nhằm khơi gợi tớnh tư duy, khả năng tưởng tượng và suy luận của học sinh nờn tiết học hiệu quả hơn.
+ Áp dụng bài dạy cú sử dụng CNTT bằng hỡnh ảnh minh họa cho phần kiến thức phự hợp với đối tượng học sinh, sau đú tổ chức khảo sỏt để cú kết quả so sỏnh với năm liền kề, khi khụng vận dụng CNTT vào cụng tỏc dạy học.
3.2. Kiến nghị, đề xuất
*Với quý Sở giỏo dục, cần quan tõm và tạo điều kiện cho trường về cơ sở
vật chất, thiết bị dạy học nhiều hơn nữa, để cho thầy trũ trong quỏ trỡnh dạy và học được tốt hơn.
26
*Đối với trường, tạo điều kiện cho Giỏo viờn tham gia cỏc chuyờn đề đổi
mới, tổ chức cỏc buổi ngoại khúa để học sinh cú điều kiện thể hiện hiểu biết của mỡnh, nắm kĩ kiến thức bài học. Ở trường THPT Ngụ Quyền với đối tượng học sinh đầu vào cũn thấp nờn người dạy phải biết kớch thớch, khơi gợi cho học sinh sự tỡm tũi, khỏm phỏ để những giờ văn đạt kết quả tốt trỏnh nhàm chỏn, ngủ gật trong giờ học.
*Đối với người dạy, cần chỳ ý đến việc phõn bố thời gian của tiết học để
cú những điều chỉnh hợp lý hơn về tiến trỡnh cỏc bước lờn lớp. Linh hoạt trong việc kiểm tra, đỏnh giỏ; việc soạn bài và giảng bài; cỏch giao tiếp, ứng xử và nhận xột học sinh trong giờ học mụn Ngữ văn. Thường xuyờn kiểm tra việc học bài và soạn bài mới. Đồng thời cần chỳ trọng đến cụng tỏc hướng dẫn tự học ở nhà cho học sinh.Yờu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trước khi đến lớp. Xen lồng nội dung và kiến thức văn học trong cỏc buổi hoạt động ngoại khúa để tạo sự hứng thỳ cho học sinh. Giỏo viờn chủ động hướng dẫn và chuẩn bị tài liệu học tập cho học sinh. Khai thỏc triệt để phương tiện dạy học mới nhằm nõng cao chất lượng bộ mụn. Đặc biệt người dạy phải tõm huyết với nghề giỏo.
*Đối với học sinh, cần cú thỏi độ tớch cực, tự giỏc trong học tập núi chung
và trong giờ học bộ mụn Ngữ văn núi riờng. Thực hiện nghiờm tỳc cỏc yờu cầu về học tập của giỏo viờn khi trờn lớp cũng như khi ở nhà. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động thiết thực liờn quan đến nội dung của bộ mụn, gúp phần tạo hứng thỳ cho bản thõn và cỏc bạn xung quanh khi học bộ mụn Ngữ văn.
Nếu khai thỏc kờnh hỡnh phự hợp thỡ tụi cho rằng tất cả cỏc bài giảng sẽ thu được thành cụng. Học sinh cú hứng thỳ với tiết đọc - hiểu văn bản “Chiếc
thuyền ngoài xa” núi riờng và mụn Văn núi chung.
Trong khuụn khổ của bài viết này, người viết chỉ cú thể trỡnh bày kinh nghiệm khai thỏc kờnh hỡnh trong tiết đọc- hiểu văn bản “Chiếc thuyền ngoài
xa” nhằm tạo hứng thỳ học tập cho học sinh khi học Văn, hi vọng rằng đõy là
đúng gúp nhỏ cho kinh nghiệm dạy học văn. Đồng thời, Tụi mong muốn cỏc đồng nghiệp gúp ý, chia sẽ nhiều kinh nghiệm để bài viết thờm phần trọn vẹn.
27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chuyờn đề dạy- học Ngữ văn 12 “Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn
Minh Chõu, NXB Giỏo dục, 2009.
2. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương
trong nhà trường- NXB Giỏo dục Việt Nam.
3. Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế bài giảng ngữ văn 12- NXB Hà Nội.
4. Nguyễn Kim Phong (2008), Kĩ năng đọc hiểu văn bản Ngữ văn 12- NXB Giỏo dục.
5. Bộ giỏo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng mụn Ngữ văn lớp 12- NXB Giỏo dục Việt Nam.
6. Phan Trọng Luận, Trần Đỡnh Sử (2008), Hướng dẫn thực hiện chương
trỡnh, SGK 12 mụn Ngữ văn- NXB Giỏo dục.
7. Phõn tớch tỏc phẩm Ngữ văn 12, Trần Nho Thỡn, NXB Giỏo dục, 2008.
8. Nguyễn Đức Hựng (2006), Cẩm nang ụn luyện mụn Văn- NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
9. Cấu trỳc văn bản nghệ thuật, nhiều tỏc giả dịch (Trần Ngọc Vương
hiệu đớnh), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004.
10. Văn chương, thẩm mĩ và văn húa, Lờ Ngọc Trà, NXB Giỏo dục, 2007.
11. Lớ luận vặn học, Phương Lựu, NXB Đại học sư phạm, 2011.
12. Phõn tớch phong cỏch ngụn ngữ trong tỏc phẩm văn học, Đỗ Việt
Hựng, Nguyễn Thị Ngõn Hoa, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2004.
28