7. Cấu trúc của Luận án
2.2.1. Văn bản bản NCQB của Paul Démiville
Bắt đầu từ năm 1974, Trần Kinh Hòa đã tiến hành việc hiệu đính ĐVSKTT trên cơ sở bản của thƣ viện Thiên Lý. Sau khi có bản Démiville, Trần Kinh Hoà đã lấy bản này làm bản nền thay vì bản nói trên và tiếp tục việc hiệu đính từ năm 1979. Do bản thƣ viện Thiên Lý và bản Démiville đều thuộc hệ văn bản NCQB nên Trần Kinh Hoà đã có nhận định một cách rõ ràng giá trị văn bản khi chọn dùng bản của Démiville. Trong những năm 1984 - 1986, Trần Kinh Hòa hoàn thành việc hiệu đính và xuất bản bản ĐVSKTT tại Đại học Tokyo, Nhật Bản. (Ảnh 1.3)
Ảnh 1.3 : Văn bản ĐVSKTT do Trần Kinh Hòa chỉnh lý (Hiệu hợp bản)
Năm 1993, Nhà xuất bản Khoa học xã hội theo bản Démiville xuất bản bản tiếng Việt có kèm theo ảnh chụp nguyên văn chữ Hán. Một số nội dung bản Démibille bị mất thì đƣợc bổ sung vào từ bản Quốc tử giám nhà Nguyễn.
Bản NCQB là bản sớm và quan trọng nhất hiện còn. Theo khảo cứu của chúng tôi tại quyển thủ 丁丁, bản tâm khắc chữ 丁丁丁丁, cuối quyển đề chữ 丁丁丁丁, chúng tôi phát hiện bản Démiville gồm hai bản in khác nhau.
Chúng tôi xác nhận đƣợc bản Démiville này khả năng cao là do hai bản in khác nhau hợp thành. Đầu tiên bản tâm của các bài tựa, từ ―Ngoại kỷ toàn thƣ‖ quyển thứ
nhất đến quyển thứ năm, "Bản kỷ toàn thƣ‖ quyển thứ nhất đến quyển thứ bẩy, đều khắc chữ là ―Đại Việt sử ký toàn thƣ‖. (Ảnh 1.4) Do vậy, chúng tôi gọi bản này là bản ĐVSKTT. Nội dung đầu bộ sách ĐVSKTT là Việt giám thông khảo tổng luận của Lê Tung, bản tâm của bộ phân này khắc tên là Việt giám thông khảo tổng luận 丁丁丁 丁丁丁, tuy nhiên bài này có liên hệ với ĐVSKTT, nhƣng là một công trình khác, có thể là Phạm Công Trứ thêm vào bộ sử ĐVSKTT.
Ảnh 1.4 : Bản tâm của bản Đại Việt sử ký toàn thư có khắc chữ là Đại Việt sử ký toàn thư [42, tr.58]
Bản thứ hai, từ ―Bản kỷ toàn thƣ‖ quyển thứ tám, đến ―Bản kỷ tục biên‖ quyển mƣời chín, có bản tâm khắc chữ ―Việt sử bản kỷ‖, ―Việt sử lực lục‖, ―Việt sử tục biên‖. (Ảnh 1.5) Cuối cùng tại quyển thứ 11, sách Đại Việt sử ký bản kỷ tục biên khắc là Đại Việt sử ký thông giám tục biên. Nhƣ vậy, bản này còn đƣợc gọi tên là bản ―Việt sử‖. Chữ khắc của hai bản ―ĐVSKTT‖ và bản ―Việt sử‖ có nhiều chỗ khác nhau, ví dụ có thể thấy ở bảng sau.
Ảnh 1.5 : Bản tâm của bài Việt sử có khắc chữ là Việt sử [42, tr.275]
Bảng 1.2: Điểm khác nhau giữa bản ĐVSKT và bản Việt sử
Quyển thủ
Đai Việt sử ký tục biên tự
丁丁丁丁丁丁丁
Đại Việt sử ký tục biên thư 丁丁丁丁丁丁丁 ĐVSKTT Ngoại kỷ toàn thư tự 丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁 Nghĩ tiến ĐVSKTT biểu 丁丁丁丁丁丁丁丁丁 Toản tu ĐVSKTT phạm lệ 丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁 Tục biên phàm lệ 丁丁丁丁
Đại Việt sử ký kỷ niên mục lục
丁丁丁丁丁丁丁丁
Việt giám thông khảo tổng luận
丁丁丁丁丁丁
Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư quyển chi nhất
丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁
Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư quyển chi nhị
丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁
Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư quyển chi tam 丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁丁
Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư quyển chi tứ 丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁
Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư quyển chi ngũ 丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁丁
Quyển thủ
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi nhất
丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi nhị
丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi tam
丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi tư
丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi ngũ
丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi lục
丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi thất
丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁
Quyển thủ
toàn thư quyển chi bát
丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi cửu
丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi thập 丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi thập nhất 丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi thập nhị
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi thập tam 丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁
toàn thư quyển chi thập tư 丁丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi thập ngũ 丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi thập lục 丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi thập thất 丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi thập bát 丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁
Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư quyển chi thập cửu 丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁
Bảng thống kê này dựa theo bản ảnh xuất bản năm 1993 và 2011 NXB.KHXH
Thông tin của bản tâm trong hai bản sai khác nhiều, nội dung quy cách cũng khác nhau. Xét về tổng thể, trong bản Việt sử, năm can chi đƣợc khắc cao lên phía trên, còn chính văn thì khắc lùi phía dƣới. Trong bản Đại Việt sử ký toàn thư, chữ ghi năm can chi và chính văn đều khắc ở hàng đầu, trong khi đó bản tâm của Đại Việt sử ký bản kỷ thực lục quyển mƣời hai tuy khắc là Đại Việt sử ký thực lục, nhƣng quy cách nội dung giống với quyển khác trong bản này, nên chúng tôi cho rằng, quyển mƣời hai vẫn thuộc bản Đại Việt sử ký toàn thư.
Quy cách và nội dung chép về Thánh Tông Thuần hoàng đế đƣợc chép trong hai quyển là ―Bản kỷ toàn thƣ‖ quyển 12 thuộc bản Đại Việt sử ký toàn thư và quyển 13 thuộc bản Việt sử nhƣ sau:
Vậy, trong các bản này, trang nào là Việt sử, trang nào là ĐVSKTT?
Bảng 1.3. Chính văn quyển 12 của Bản Démiville[42, tr.379]
Bảng 1.4. Chính văn quyển 13, Bản Démiville[42, tr.416]
Nội dung chính văn của bản Đại Việt sử ký toàn thư có nhiều chữ trên trang và khó đọc, có những chỗ đánh dấu của ngƣời biên soạn cũng đƣợc khắc, nhƣ Đinh Hợi 丁丁, mục đích để việc đọc sách đƣợc thuận lợi hơn: (Ảnh 1.6)
Ảnh 1.6: Đinh Hợi 忠忠 ĐVSKTT, nguyên văn chữ Hán [42, tr.391]
47
Nhƣ vậy, trong bản Démiville có hai bản khắc in. Hai bản này nội dung nhƣ nhau và liên tục, có lẽ là hai bản in khác nhau của một bộ sách NCQB mà thôi. Chi tiết khác nhau của hai bản tập trung ở thông tin tại bản tâm và bố cục nội dung. Hai bản khắc in đƣợc hợp thành nội dung bộ sách khá hoàn chỉnh.
Trong khi văn bản Démiville, các quyển đƣợc chia thành Thƣợng và Hạ; còn trong bản Việt sử cũng có phần Thƣợng và Hạ, trong quyển về Thánh Tông Thuần Hoàng đế và Lê Thần Tông.
Văn khố Tƣ Đạo (丁丁丁丁) của Trƣờng đại học Keio丁丁丁丁丁丁丁丁đã tiếp thu kho sách của học giả Emile Gaspardone ngƣời Pháp. Trong đó có hai bộ NCQB ĐVSKTT. Tác giả đã so sánh và nhận định hai bộ khắc in có thể giống với bản Démiville, cũng chính là ba bản khắc in của một bộ sách quốc sử ĐVSKTT. Hai bộ sách thiếu nhiều nội dung. Bộ thứ thất là giấy in to giống bản Démiville, số kí hiệu 322/10 (Ảnh 1.7), viết chữ Việt sử ở chân sách, hiện nay có 10 bản, tình hình cụ thể nhƣ sau:
Việt sử 1: Ngoại kỷ toàn thƣ quyển 1, quyển 2
Việt sử 2: Ngoại kỷ toàn thƣ quyển 3, quyển 4, quyển 5
Việt sử 3: Bản kỷ toàn thƣ quyển 1, quyển 2
Việt sử 8: Bản kỷ toàn thƣ quyển 10
Việt sử 9: Bản kỷ toàn thƣ quyển 10
Việt sử 12: Bản kỷ thực lục quyển 14
Việt sử 14: Bản kỷ tục biên quyển 16, quyển 17, tách ra thành hai bản
Việt sử 15: Bản kỷ tục biên quyển 18, quyển 19
Ảnh 1.7: Bản NCQB số kí hiệu 322/10, lưu trữ tại Văn khố Tư Đạo, tương tự bản Démiville
Còn có một bộ in khác, khổ giấy nhỏ hơn lƣu trữ 4 bản, số kí hiệu là 321/4, tình hình nhƣ sau:
Nhà Trần từ Anh Tông đến Duệ Tông: Bản kỷ quyển thứ quyển 6, quyển 7.
Nhà Trần từ Phế Đế đến thuộc Minh kỷ: Bản kỷ toàn thƣ quyển 8, quyển 9.
Vua Lê Thái Tông, Nhân Tông: Bản kỷ thực lục quyển 11.
Nhà Lê từ Hiến Tông đến Cung Hoàng: Bản kỷ thực lục quyển 14, quyển 15. Nội dung và chữ khắc của hai bộ sách sử khắc in giống nhau, chỉ khác ở giấy in,
có lẽ đây là hai bản in khác thời gian của một bộ tiêu bản. (Ảnh 1.8)
Ảnh 1.8 : Hai bản khắc in lưu trữ tại Văn khố Tư Đạo
Hai bộ sách đều kết thúc ở bản kỷ 12 và bản kỷ 13. Bộ 322/10 in khổ giấy to thì thiếu quyển 7 thuộc bản Đại Việt sử ký và quyển 8 thuộc bản Việt sử, bộ 321/4 in giấy nhỏ thì có đủ hai quyển này. (Ảnh 1.9) Qua so sánh chúng tôi nhận định bộ nhỏ giống với bản Démiville.
Ảnh 1.9 : bản khắc in là số 321/4 tại Văn khố Tư Đạo
Đến đây, chúng tôi có một câu hỏi: có hai bộ NCQB đã hợp thành bản Đại Việt sử ký và bản Việt sử, hai bộ sách thiên chƣơng hợp thành giống nhau, điều này là ngẫu nhiên hay bản này là bản cùng thuộc một bộ bản tiêu đƣợc khắc đầy đủ?
Qua khảo sát 3 bộ bản NCQB là Démiville và hai bản đang lƣu trữ ở Văn khố Tƣ Đạo (丁丁丁丁) của Trƣờng đại học Keio丁丁丁丁丁丁丁丁, chúng tôi đã phát hiện ra rằng ba bộ sách in có lẽ thuộc cùng một bộ ván khắc. Có hai khả năng xảy ra: Thứ 1 là bản Démiville có thể là một bộ bản khắc chính thể bao gồm hai bản Việt sử và
Đại Việt sử ký toàn thư, tình hình tiêu khắc bản nguyên là nhƣ này, tức là chữ khắc và thiên chƣơng bố cục khac nhau. Thứ 2 là bản Démiville do hai bản tiêu khắc là
Việt sử và Đại Việt sử ký toàn thư hợp thành một bản hoàn chỉnh và đi in ba bộ sách còn lƣu trữ ở đây. Chúng tôi nghiêng về khả năng thứ hai.