- Những điều trên ta suy ra được trường hợp tổng quát.
2. Họïc sin h: Máy tính bỏ túi, vở nháp III Tiến trình lên lớp:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? Tính 12 ; 2 2 1 −
3.Vào bài: Ta đã học số hữu tỉ vậy cĩ số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 khơng? Bài học hơm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.
4. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Số vơ tỉ 15 phút
- Xét, GV vẽ hình
? Tính SABCD?
? SABCD bằng mấy lần SABF?
! Hãy tính SABF
? Ta cĩ SABF như thế nào với SABEF?
Vậy SABCD bằng bao nhiêu?
? Tính AB như thế nào? (SABCD được tính theo AB như thế nào ?)
! Khơng cĩ số hữu tỉ x nào để x2 = 2 .
Giới thiệu số x thỏa điều kiện x2 = 2 . Đây là số thập phân vơ hạn khơng cĩ chu kỳ (khơng tuần hồn) được gọi là số vo âtỉ.
? Vậy thế nào là số vơ tỉ ?
- Vẽ hình vào vở - SABCD = 4.SABF? SABF= 2 1 SABEF = 2 1 1=0.5m2 SABCD = 4.0,5 = 2 m2 AB2 = SABCD = 2
Khơng cĩ số hữu tỉ x nào để x2 = 2 . Vậy khơng tính được AB !!!
=> Định nghĩa số vơ tỉ 1. Số vơ tỉ : a) Bài tốn: 1m D E C F B A a) Tính SABCD? SAEBF = 1.1 = 1 m2 SABCD = 2. SAEBF =2.1 = 2 m2 b) Tính AB : gọi AB = x (m) ; ta cĩ x2 = SABCD = 2 Vậy x2 = 2 x = 1.4142135623 ...
x khơng phải là số hữu tỉ, người ta gọi x là số vơ tỉ.
* Số vơ tỉ là số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn.
- Giới thiệu khái niệm căn bậc hai giống như trong SGK
! Ta nĩi 3 và –3 là căn bậc hai của 9
=> Định nghĩa căn bậc hai - Yêu cầu hs trả lời cho ?1
- Giới thiệu nội dung phần chú ý
Chỉ định hs trả lời cho ?2
- Nhận xét 32 = 9 ; (-3)2 = 9
Hs lắng nghe – ghi vở định nghĩa căn bậc hai.
?1 Căn bậc hai của 16 là 16 4=
và − 16 4−