Sông ngòi nớc ta phân hoá đa dạng.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 8 CẢ NĂM HAY (Trang 155 - 156)

IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy.

1. Sông ngòi nớc ta phân hoá đa dạng.

đa dạng.

GV treo bản đồ sông ngòi Việt Nam lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát.

? Dựa vào bảng 34.1 bản đồ hệ thống sông ngòi và lợc đồ trên bảng, em hãy xác định trên bản đồ 9 hệ thống sông lớn của Việt Nam theo thứ tự từ Bắc vào Nam?

.

- Gồm 9 hệ thống sông lớn.

- Còn lại là các hệ thống sông nhỏ và rời rạc nằm dọc ven biển Quảng Ninh và Trung Bộ nớc ta. ? Địa phơng em có con sông lớn nào? Thuộc

hệ thống sông gì?

GV tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm. Cả lớp chia làm 6 nhóm, 2 nhóm thảo luận một miền theo các ý:

- Tên các hệ thống sông lớn của vùng? - Đặc điểm: + Chiều dài, hình dạng + Chế độ nớc (tháng nào lũ) - Giải thích chế độ nớc của sông.

Nhóm 1, 2: Nghiên cứu sông ngòi Bắc Bộ Nhóm 3 , 4: Nghiên cứu sông ngòi Trung Bộ. Nhóm 5, 6: Nghiên cứu sông ngòi Nam Bộ

Sau khi học sinh thảo luận xong trong 5', GV gọi đại diện của các nhóm lên báo cáo kết quả.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức.

- Phân làm 3 miền: Sông ngòi Bắc Bộ Sông ngòi Trung Bộ Sông ngòi Nam Bộ

Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Các hệ

thống sông

Sông Hồng, sông Thái Bình, Bằng Gian, Kì Cùng, sông Mã.

sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng

sông Đồng Nai sông Cửu Long

Đặc điểm - Sông có dạng hình nan quạt.

- Ngắn dốc

- Lũ lên nhanh và đột

- Lợng nớc lớn, lòng sông rộng và sâu, ảnh

- Chế độ nớc thất thờng. - Lũ kéo dài 5 tháng (T6 - T10), cao nhất T8. - Lũ lên nhanh, kéo dài.

ngột. - Lũ tập trung cao vào tháng 9 đến tháng 12 hởng thuỷ triều mạnh. - Chế độ nớc điều hoà hơn. - Lũ từ T7→ T11. ?Hệ thống sông Hồng gồm 3 sông chính hợp lu

ở gần Việt Trì. Em hãy tìm trên H33.1 vùng hợp lu của 3 con sông trên?

Gọi 1 - 2 học sinh trả lời.

? Em hãy cho biết vì sao sông ngòi ở Trung Bộ lại có đặc điểm nổi bật nh vậy? Tìm trên bản đồ một số sông lớn ở Trung Bộ nớc ta?

Em hãy cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua lãnh thổ nớc ta có tên chung là gì? Tên của các sông nhánh đó, đổ ra cửa biển bằng những cửae nào?

Gọi học sinh lên chỉ trên bản đồ.

? Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết khi sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long có những thuận lợi và thiệt hại gì? Nêu một số biện pháp phòng lũ hiện nay ở hai đồng bằng lớn của nớc ta?

Giải thích dựa vào đặc điểm của từng miền rồi tìm ra biện pháp hợp lý.

HS trả lời, GVnhận xét, tóm tắt.

Cho học sinh quan sát hình ảnh của một số con sông lớn ở nớc ta?

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 8 CẢ NĂM HAY (Trang 155 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w