B. Cách mạng tư sản kiểu mới D. Cách mạng giải phóng dân tộc. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 B D C B D 6 7 8 9 10 B D A A A 11 12 13 14 15 D C C D A 16 17 18 19 20 B B D D D
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 27 21 22 23 24 25 21 22 23 24 25 B C D A C 26 27 28 29 30 B B A C A 31 32 33 34 35 A A D C A 36 37 38 39 40 B A C D D ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Giai đoạn 1950-1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặc
khác
A. đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại. B. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. B. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. C. tập trung phát triển quan hệ hợp tác với các nước Mĩ Latinh. D. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.
Câu 2: Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là A. chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP).
B. tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển. C. con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khóa của sự phát triển. C. con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khóa của sự phát triển. D. áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật để nâng cao năng suất. Câu 3: Giai đoạn phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là A. từ năm 1952 đến năm 1960.
B. từ năm 1945 đến năm 1952. C. từ năm 1960 đến năm 1973. C. từ năm 1960 đến năm 1973. D. từ năm 1973 đến năm 1991.
Câu 4: Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh
thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động. B. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên. B. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên. C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm. D. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
Câu 5: Nhận xét nào dưới đây về 2 xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước từ đầu thế
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 28
A. Cả hai xu hướng đều dựa trên sự tiếp thu tư tưởng tư sản. B. Hai xu hướng luôn đối lập nhau, không thể cùng tồn tại. B. Hai xu hướng luôn đối lập nhau, không thể cùng tồn tại. C. Mục tiêu đấu tranh của hai xu hướng là giải phóng dân tộc. D. Cả hai xu hướng đều có chung động cơ là yêu nước.
Câu 6: Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Tạo nên sự đối lập Đông Âu và Tây Âu.
B. Đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh thế giới. C. Xác lập cục diện hai cực, hai phe. C. Xác lập cục diện hai cực, hai phe.