mác, khi trang trọng, khi lại trầm lắng.
ÔN TẬP TÁC PHẨM: TÂY TIẾN
- Quang Dũng -III. TỔNG KẾT III. TỔNG KẾT
1. Nội dung tư tưởng
I. KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TÁC PHẨM
III. TỔNG KẾT
Kỉ niệm về những cuộc hành quân của đoàn quân Tây Tiến trên nền núi rừng thiên nhiên
1. Đoạn 1
(14 câu đầu)
Vẻ đẹp chân dung người lính Tây Tiến
Nội dung tư tưởng
Đặc sắc nghệ thuật
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ Bố cục
Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước thơ mộng, trữ tình
2. Đoạn 2
(8 câu tiếp)
3. Đoạn 3
(8 câu tiếp)
Lời thề của chiến sĩ Tây Tiến
4. Đoạn 4(4 câu cuối) (4 câu cuối) Ôn tập: TÂY TIẾN II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
GỢI Ý MỘT SỐ ĐỀ:ĐỀ 1: ĐỀ 1:
Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên trong đoạn thơ:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.
(Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB GD, 2016, tr 88) Từ đó, khái quát ngắn gọn đặc điểm hồn thơ Quang Dũng.
A- Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề
- Nêu yêu cầu của đề B- Thân bài:
1. Vẻ đẹp của hình tượng thiên nhiên:
- Đoạn thơ được khởi đầu bằng nỗi nhớ da diết. Nỗi nhớ làm sống dậy trong tâm tưởng nhà thơ toàn cảnh bức tranh thiên nhiên với vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ và êm đềm, thi vị. - Vẻ đẹp thơ mộng với hoa về trong đêm hơi; với hình ảnh nhà ai thấp thoáng trong màn
mưa xa khơi.
- Vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội:
+ Được khám phá trong chiều không gian với đèo dốc, núi non trập trùng, hiểm trở… + Trong chiều thời gian hoang vắng, dữ dội chốn sơn dã với thác gầm, thú dữ…
2. Đặc điểm hồn thơ Quang Dũng: phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa, thanh lịch và tinh tế…
C- Kết bài:
Đề 2:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB GD, 2016, tr 89) Dựa vào đoạn thơ trên, anh/chị hãy bình luận ý kiến: Câu thơ nào cũng có nội lực riêng, tạo nên khí vị chung cho bài thơ, một khí vị bi hùng, hoang dã và quả cảm.