F Sig t Bậc tự do (df) Mức ý nghĩa 2 bên Độ lệch trun g bình Sai số độ lệch chuẩn Khoảng cách tin cậy của sự khác biệt ở 95% Bậc thấp nhất Bậc cao L T T 2,630 0,106 -1,278 318 0,202 - 1,615 5 0,12645 -0,41034 0,08724 -1,259 270,762 0,209 - 1,615 5 0,12831 -0,41417 0,09107
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
4.7.2. Khác biệt về độ tuổi
ANOVA, căn cứ theo lý thuyết đã được đề cập ở chương 3 bài nghiên cứu này cho phần phương pháp nghiên cứu định lượng. Từ bảng 4.30, kết quả thu được sau khi tiến hành kiểm tra kiểm định Levene ở bảng Test of Homogeneity of variances, nhận thấy sig = 0,010 nhỏ hơn giá trị 0,05 tức phương sai đánh giá về lòng trung thành của các nhân viên có sự khác nhau ở độ tuổi của nhân viên. Do đó ta tiếp tục kiểm định Welch để tìm hiểu sự khác biệt về độ tuổi đối với lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Dựa vào bảng Robust Tests of Equality of Means 4.31, ta thấy sig =0,085 > 0,5 vậy nên ta có thể kết luận được rằng không hề có sự khác biệt thống kê về mặt ý nghĩa giữa độ tuổi của các nhân viên làm việc ở ngân hàng Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đối với lòng trung thành với ngân hàng. Dù tuổi đời có khác nhau, nhưng đó chưa hẳn là nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank, điều đó còn phụ thuộc và nhiều nhân tố khác.
Bảng 4.30: Kết quả kiểm định One –way ANOVA khác biệt về độ tuổi đối với lòng trung thành của nhân viên
Test of Homogeneity of Variances Lòng trung thành
Thống kê Levene Bậc tự do df1 Bậc tự do df2 Mức ý nghĩa
3,867 3 316 0,010 ANOVA Lòng trung thành Tổng các bình phương độ lệch Bậc tự do Bình quân bình Phương độ lệch F Mức ý nghĩa Giữa 2 nhóm 11,247 3 3,749 3,063 0,028 Trong các nhóm 386,831 316 1,224 Tổng 398,078 319
Bảng 4.31: Kết quả kiểm định Welch Robust Tests of Equality of Means
meanLTT
Statistica df1 df2 Sig. Welch 2,384 3 37,316 0,085
a. Asymptotically F distributed.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
4.7.3. Khác biệt trình độ học vấn
Kết quả thu được thực hiện kiểm tra kiểm định Levene ở bảng Test of Homogeneity of variances, thấy sig = 0,032 < 0,05 thấy phương sai đánh giá về lòng trung thành của các nhân viên có sự khác nhau ở trình độ học vấn. Do đó ta tiếp tục kiểm định Welch về sự khác biệt mức độ trung thành của nhân viên theo trình độ học vấn. Kiểm định Welch cho kết quả sig = 0,217 > 0,05 nên có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê đối với lòng trung thành giữa nhân viên có trình độ học vấn khác nhau như trình độ đại học hay cao đẳng, trung cấp. Dù cho nhân viên có trình độ học vấn khác nhau, điều đó cũng không phải là nhân tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng 4.32: Kết quả kiểm định One –way ANOVA khác biệt về trình độ học vấn đối với lòng trung thành của nhân viên
Test of Homogeneity of Variances Lòng trung thành
Thống kê Levene Bậc tự do df1 Bậc tự do df2 Mức ý nghĩa
ANOVA Lòng trung thành Tổng các bình phương độ lệch Bậc tự do Bình quân bình phương độ lệch F Mức ý nghĩa Giữa 2 nhóm 4,511 2 2,256 1,817 0,164 Trong các nhóm 393,567 317 1,242 Tổng 398,078 319
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Bảng 4.33: Kết quả kiểm định Welch Robust Tests of Equality of Means
meanLTT
Statistica df1 df2 Sig. Welch 1,547 2 109,955 0,217
a. Asymptotically F distributed.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
4.7.4. Khác biệt về vị trí công tác
Ta thấy ở bảng Test of Homogeneity of Variances, kết quả sig = 0,000 < 0,05 thấy phương sai đánh giá về lòng trung thành của các nhân viên có sự khác nhau ở vị trí công tác. Do đó ta tiếp tục kiểm định phi tham số Welch về sự khác biệt mức độ trung thành của nhân viên theo vị trí công tác.
Bảng 4.34: Kết quả kiểm định One –way ANOVA khác biệt về vị trí công tác đối với lòng trung thành của nhân viên
Test of Homogeneity of Variances Lòng trung thành
Thống kê Levene Bậc tự do df1 Bậc tự do df2 Mức ý nghĩa
ANOVA Lòng trung thành Tổng các bình phuong dộ lệch Bậc tự do Bình quân bình phương độ lệch F Mức ý nghĩa Giữa 2 nhóm 10,359 4 2,590 2,104 0,080 Trong các nhóm 387,718 315 1,231 Tổng 398,078 319
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Bảng 4.35: Kết quả kiểm định Welch Robust Tests of Equality of Means
meanLTT
Statistica df1 df2 Sig. Welch 7,005 4 27,326 0,001
a. Asymptotically F distributed.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Từ bảng 4.35 kiểm định Welch thấy sig = 0,001 < 0,05 nên kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những nhân viên thuộc các vị trí làm việc khác nhau. Cụ thể dựa vào bảng thống kê mô tả lòng trung thành dựa vào chức vụ vị trí công tác, có thể thấy với vị trí Phó giám đốc, Giám đốc có mức độ trung thành khá cao, phần nhiều vì lý do là các vị trí này thường là những người có thâm niên công tác, khá lớn tuổi, nên cần sự ổn định trong công việc. đồng thời chức vụ cao hơn đồng nghĩa mức lương – thưởng – phúc lợi nhận được sẽ cao hơn. Ngoài ra, ở những vị trí quản lý cấp cao như Phó Giám đốc, Giám đốc, là những người lãnh đạo, hiểu rõ giá trị cốt lõi, phương châm hoạt động, mục tiêu của ngân hàng. Họ chính
là người đề ra các chính sách, chiến lược cho tổ chức của mình nên họ chỉnh là người có mức độ trung thành, sự gắn bó và sự sẵn sàng hi sinh lợi ích cá nhân cao hơn các cấp quản lý thấp hoặc so với nhân viên.
Bảng 4.36: Bảng thống kê mô tả lòng trung thành theo vị trí công tác Descriptives meanLTT N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence
Interval for Mean Minimu m Lower Bound Upper Bound Nhân viên 165 3,4015 1,18544 0,09229 3,2193 3,5837 1,00 Phó phòng 85 3,3971 1,05454 0,11438 3,1696 3,6245 1,25 Trưởng phòng 50 3,1950 1,11035 0,15703 2,8794 3,5106 1,25 PGD 15 3,8667 0,35187 0,09085 3,6718 4,0615 3,25 GD 5 4,4000 0,65192 0,29155 3,5905 5,2095 3,50 Total 320 3,4055 1,11709 0,06245 3,2826 3,5283 1,00
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
4.7.5. Khác biệt về thâm niên công tác
Tiến hành kiểm định sự khác biệt về thâm niên công tác đối với lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, với mức ý nghĩa của thống kê Levene là 0,010 nhỏ hơn 0,05 nên kết luận phương sai đánh giá về lòng trung thành của các nhân viên có sự khác nhau ở thâm niên. Do đó ta tiếp tục kiểm định Welch về sự khác biệt mức độ trung thành của nhân viên theo thâm niên công tác.
Do đó, tiếp tục kiểm định Welch để xem xét. Kết quả kiểm định Welch cho sig = 0,143 > 0,05 nên kết luận rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank làm việc ở các chi nhánh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thông qua thâm niên công tác. Tức là dù lòng trung
thành của nhân viên ngân hàng Eximbank không bị tác động bởi số năm công tác tại đơn vị.
Bảng 4.37: Kết quả kiểm định One –way ANOVA khác biệt về thâm niên công tác đối với lòng trung thành của nhân viên
Test of Homogeneity of Variances Lòng trung thành
Thống kê Levene Bậc tự do df1 Bậc tự do df2 Mức ý nghĩa
3,824 3 316 0,010 ANOVA Lòng trung thành Tổng các bình phuong dộ lệch Bậc tự do Bình quân bình phương độ lệch F Mức ý nghĩa Giữa 2 nhóm 7,702 3 2,567 2,078 0,103 Trong các nhóm 390,376 316 1,235 Tổng 398,078 319
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Bảng 4.38: Kết quả kiểm định Welch Robust Tests of Equality of Means
meanLTT
Statistica df1 df2 Sig. Welch 1,871 3 69,125 0,143
a. Asymptotically F distributed
Sơ kết chương 4
Trong chương 4, tác giả trình bày các đặc điểm của mẫu khảo sát, đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA. Rồi sau đó tiến hành việc kiểm định các giả thiết đề ra ở chương 2 bằng phương pháp phân tích hồi quy. Tiến hành đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đề xuất trong mô hình đối với lòng trung thành của nhân viên Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, tiến hành kiểm định t-test và phân tích ANOVA được sử dụng để biết được sự khác biệt về các yếu tố cá nhân như giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên công tác, vị trí chức vụ, có tác động thế nào đến lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả thu được nhân tố Môi trường làm việc không có độ tin cậy đủ để đưa vào mô hình nghiên cứu. Chỉ còn lại 6 nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của ngân hàng Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh với mức độ ảnh hưởng giảm dần như sau: Đồng nghiệp, Lãnh đạo, Bản chất công việc, Lương – thưởng – phúc lợi, Khách hàng, Cơ hội đào tạo, thăng tiến.
Sau khi kiểm định sự khác biệt về Lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có thể thấy không hề có sự khác biệt giữa nam nhân viên, nữ nhân viên, không có sự khác biệt khi xét theo độ tuổi hay thâm niên công tác, trình độ học vấn, duy chỉ có vị trí công tác dẫn đến sự khác biệt đến lòng trung thành của nhân viên ngân hàng. Khi mà ở những vị trí cao như phó giám độc hay giám đốc đều có xu hướng gắn bó trung thành với tổ chức hơn.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Đề tài nghiên cứu được tiến hành với mục đích xác định được các nhân tố ảnh hưởng, tác động đến lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời đánh giá được cụ thể mức độ tác động của các nhân tố đến lòng trung thành của nhân viên. Để thực hiện, tác giả đã tiến hành nghiên cứu sơ lược bằng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn một số nhân viên Eximbank và sau đó xây dựng lên mô hình đề xuất và tiến hành khảo sát nghiên cứu định lượng trên số mẫu quan sát là 320 nhân viên đang công tác tại ngân hàng Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Dựa vào các nghiên cứu định tính về cơ sở lý luận, tổng quan tình hình nghiên cứu, cộng với những đóng góp từ buổi phỏng vấn định tính, tác giả đề xuất mô hình ban đầu bao gồm 7 nhân tố: Lương – thưởng – phúc lợi, Môi trường làm việc, Bản chất công việc, đồng nghiệp, Lãnh đạo, Khách hàng và cuối cùng là Cơ hội đào tạo- thăng tiến. Tiếp theo đo là quá trình nghiên cứu định lượng bằng cách xử lý số thiệu khảo sát được qua SPSS 20.0, với các bước thống kê mô tả, kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA và hồi quy. Kết quả thu được, nhân tố Môi trường làm việc do có hệ số tin cậy thấp nên đã bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu. Với bước phân tích nhân tố EFA, tác giả định nghĩa lại các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank với tổng cộng 6 nhóm nhân tố. Tiếp đến, sau quá trình phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết, kết luận được có 6 nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, với mức độ ảnh hưởng giảm dần là: Đồng nghiệp, Lãnh đạo, Lương – thưởng – phúc lợi, Khách hàng, Bản chất công việc. Các biến này đều tác động thuận chiều đến lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank. Bên cạnh đó, tác giả cũng tiến hành kiểm định các giả thuyết khác để chứng minh mô hình có sự phù hợp cao và các giả định hồi quy đều đạt yêu cầu. Như vậy, với 6 giả thuyết được trình bày ở bài thì kết quả cho thấy tất cả 6 giả thuyết này đều được chấp nhận.
Thông qua kiểm định t-test và phân tích ANOVA để kiểm định sự khác biệt về Lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có thể thấy không hề có sự khác biệt giữa nam nhân viên, nữ nhân viên, không có sự khác biệt khi xét theo độ tuổi hay thâm niên công tác, trình độ học vấn, duy chỉ có vị trí công tác dẫn đến sự khác biệt đến lòng trung thành của nhân viên ngân hàng. Khi mà ở những vị trí cao như phó giám đốc hay giám đốc đều có xu hướng gắn bó trung thành với tổ chức hơn.
Đề tài nghiên cứu này cũng chỉ ra những kết quả khá giống như những nghiên cứu trước khi kết luận các nhân tố như Lương – thưởng – phúc lợi, Bản chất công việc, các yếu tố con người như Đồng nghiệp, Lãnh đạo đều có ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, khác ở chỗ, bài nghiên cứu cũng chỉ ra được nhân tố Đồng nghiệp, nhân tố Lãnh đạo lại là những nhân tố có mức ảnh hưởng cao đối với Lòng trung thành của nhân viên, thay vì là Lương thưởng hay cơ hội thăng tiến. Bên cạnh đó một nhân tố mới đó là nhân tố Khách hàng cũng được chỉ ra trong mô hình, tuy đây là yếu tố bên ngoài ngân hàng nhưng cũng có những tác động trực tiếp không hề nhỏ đến lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank. Có thể nói, các nhân tố liên quan đến vấn đề con người, mối quan hệ giữa nội bộ ngân hàng hoặc mối quan hệ đối với bên ngoài (Khách hàng) có mức ảnh hưởng khá đáng kể đối lòng trung thành của nhân viên
5.2. Kiến nghị
Từ kết quả có được của bài nghiên cứu, tác giả kết luận có các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên ngân hàng Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đó là các nhân tố: Lương – thưởng – phúc lợi, Môi trường làm việc, Bản chất công việc, đồng nghiệp, Lãnh đạo, Khách hàng và cuối cùng là Cơ hội đào tạo- thăng tiến. Từ kết quả trên, tác giả đề xuất một số ý kiến để tăng mức độ cao hơn đối với lòng trung thành của nhân viên đối ngân hàng Eximbank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ đó hiệu quả công tác quản trị nhân sự cũng được nâng cao.
5.2.1. Về lãnh đạo
hồi quy là 0,282 chính là nhân tố có mức tác động cao thứ hai trong mô hình. Cho nên các nhà quản lý của cần nhận thức được sự quan trọng trong tác phong quản lý, lãnh đạo của mình để kịp thời có các biện pháp phù hợp nhằm củng cố, nâng cao lòng trung thành, sự tin tưởng của người nhân viên vào ngân hàng Eximbank, cụ thể là các chi nhánh ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh:
Lãnh đạo chính là người đề ra phương hướng, chiến lược hoạt động của tổ chức, là người có sức ảnh hưởng quan trọng và là người mà nhân viên cấp dưới nhìn vào để học tập cũng như làm theo. Chính vì thế các cấp quản lý của ngân hàng phải luôn tự chủ động trau dồi kiến thức không chỉ riêng về vấn đề chuyên môn mà còn là các kỹ năng quản lý, hoạch định chiến lược, để ngày một trở nên hoàn thiện và làm tấm gương cho người nhân viên. Đối với ngân hàng, nên hỗ trợ các khóa đào tạo kỹ năng quản lý hoặc các các kỹ năng khác cho các nhân viên quản lý
Đề nghị các cấp lãnh đạo của ngân hàng luôn phải nêu cao và thể hiện được