-Ng n hàng TMCP Tiên Phong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vôn tại TTKD hội sở ngân hàng TMCP tiên phong (Trang 83 - 91)

tiết kiệm, huy động từ d n c , tiền gửi bằng đồng Việt Nam và tiền gửi có kỳ h n. Đ y là những sản phẩm đặc thù của ng n hàng và cũng là thế m nh của phần l n các chi nhánh trực thuộc TPBank.

Thực tế này cho thấy hình thức huy động vốn ch a đa d ng, các hình thức huy động của ng n hàng đa d ng h n tr c nh ng nó vẫn chỉ là những hình thức truyền thống, giản đ n ch a đ p ứng đ c hết yêu cầu ngày càng cao và phức t p của kh ch hàng nh Tiết kiệm trả lãi sau, tiết kiệm dự th ởng, trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi... Còn quá ít sản phẩm cho khách hàng lựa chọn, ch a thực sự đi sâu vào việc quảng bá tiện ích của các sản phẩm đặc thù của ng n hàng, ch a t o ra đ c nhiều hình thức huy động m i, hấp dẫn khách hàng. Sản phẩm huy động vốn của ngân hàng còn mang t nh đ i trà cho tất cả các khách hàng. Trong thời gian qua cũng đã có một số hình thức huy động m i đ c ng n hàng đ a vào ứng d ng nh ng không đem l i hiệu quả cao do c c ng n hàng kh c cũng đ a ra những sản phẩm t ng tự v i lãi suất c nh tranh h n

d. Yếu tố công nghệ thông tin tại Trung Tâm kinh doanh Hội sở - Ngân hàng TMCP Tiên Phong

TPBank là một trong những ngân hàng số hàng đầu Việt Nam. Là một chi nhánh trực thuộc ngân hàng, TTKD HO – TPBank đã triệt để ứng d ng thế m nh của một ngân hàng trực tuyến hiện đ i, đem l i nhiều sự tiện l i cho khách hàng. Trong đó phải kể đến những sản phẩm đột ph nh LiveBank – mô hình ngân hàng tự động 24/7, Savy - ứng d ng tiết kiệm v n năng, QuickPay – thanh toán bằng mã QR code, ứng d ng ng n hàng điện tử Ebank… TTKD HO - TPBank đã ứng d ng thành công tr lý ảo T’aio v i trí thông minh nhân t o AI và công nghệ máy học Machine Learning, hệ thống nhận diện khách hàng bằng giọng nói và v n tay… Tất

cả những sản phẩm v t trội đó đã giúp TPBank nói chung và TTKD HO – TPBank nói riêng trở thành nhà băng đầu tiên có hệ sinh thái ngân hàng số đa d ng và v t trội t i Việt Nam Cũng ch nh nhờ những thành tựu này mà l ng khách hàng của TTKD HO – TPBank ngày càng tăng theo thời gian, mang l i nguồn vốn huy động tăng tr ởng m nh trong những năm vừa qua.

e. Hoạt động Marketing của Trung Tâm kinh doanh Hội sở - Ngân hàng TMC Tiên Phong

Là một ngân hàng m i nên TPBank nói chung và TTKD HO – TPBank nói riêng rất chú trọng vào ho t động marketing và khuyến m i để thu hút khách hàng. Không phải là ngân hàng có quy mô l n nhất trên thị tr ờng, nh ng TPBank luôn nổi tiếng trong vai trò tổ chức những sự kiện cộng đồng và không bao giờ chịu dừng ở mức “làm cho có" mà luôn đi cùng sự chỉn chu, chuyên nghiệp. Đặc biệt, trong xu h ng phát triển m nh về ngân hàng số, TPBank tiếp t c bỏ chi ph đầu t hàng triệu USD quảng bá cho LiveBank trong nỗ lực thay đổi thói quen giao dịch t i các chi nhánh ngân hàng truyền thông sang ngân hàng tự động. Không chỉ mời những g ng mặt ca sĩ và quảng bá m nh trên m ng xã hội, tham gia cùng TPBank trong chiến dịch “influencer marketing” này còn có những Fanpage đình đ m nh ng Thăng Fly Comics, Bà già kêu ca v i các nhân vật m ng xã hội thân thiện là Pika Long, “Ninja Lead", Bà già kêu ca… đ a ra các cập nhật liên quan đến LiveBank thu hút hàng ch c nghìn l t like, share và comment trên những Fanpage triệu ng ời follow này. Những ho t động này đã góp phần không nhỏ trong việc tăng doanh số huy động vốn qua livebank của TPBank nói chung và TTKD HO – TPBank nói riêng.

Tuy nhiên, do định h ng là một ngân hàng số nên TPBank m i chỉ tập trung quảng bá cho các sản phẩm “số hóa” mà ch a tập trung nhiều vào các sản phẩm ngân hàng truyền thống, trong khi đa phần vốn huy động đ c là từ những sản phẩm này. Ho t động Marketing ng n hàng ch a đ c quan t m đúng mức. Ngân hàng ch a đẩy m nh công tác nghiên cứu thị tr ờng, tìm hiểu khách hàng. Việc tiếp cận d n c còn th động, công tác tuyên truyền, quảng cáo, cung cấp thông tin cho

khách hàng về các sản phẩm truyền thống không đ c tổ chức th ờng xuyên liên t c và nội dung ho t động còn nghèo nàn.

2.4.2. Yếu t khách quan

a. Yếu tố vĩ mô, chính sách của Chính phủ và NHNN

TTKD HO - TPBank cũng nh c c NHTM trong n c khác ho t động d i sự chỉ đ o của các chính s ch vĩ mô Ch nh phủ và c c điều kiện c thể của NHNN. Ho t động huy động vốn còn ph thuộc vào tình tr ng hiện t i của nền kinh tế, mà ng ời trực tiếp điều chỉnh nền kinh tế là Chính phủ và Chính phủ luôn xem NHTM là một công c để điều tiết nền kinh tế theo h ng mong muốn Thông qua c c văn bản, chính sách khuyến khích hay h n chế việc huy động vốn. Bên c nh đó NHNN còn có những điều kiện nhất định đối v i ho t động huy động vốn của NHTM. NHNN kiểm so t qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc (là phần mà NHTM phải gửi l i t i NHNN theo một tỷ lệ nhất định dựa trên tổng l ng vốn huy động đ c) và biên độ lãi suất Điều này vừa giúp cho NHTM có khả năng thanh khoản trong những tr ờng họp cần thiết nhất và điều tiết l ng tiền trong l u thông dựa trên biên độ lãi suất. Ngoài ra, NHNN còn khống chế mức lãi suất trần huy động cũng đã ảnh h ởng không nhỏ đến ho t động huy động vốn của các ngân hàng trên cả n c nói chung và TTKD HO - TPBank nói riêng.

Bên c nh đó, một trong những chính sách có ảnh h ờng l n nhất đến TTKD HO – TPBank là chủ tr ng thắt chặt h n mức tín d ng của NHNN. Từ năm 2017, NHNN có chính sách thắt chặt tín d ng trở l i, theo đó tăng tr ởng tín d ng sẽ đ c kiểm soát chặt h n và c c ng n hàng khó có thể đ c n i chỉ tiêu kế ho ch tín d ng Điều này ảnh h ởng tr c tiếp đến ho t động cho vay và hiệu suất sử d ng vôn của TTKD HO – TPBank (đã ph n t ch t i các phần trên).

b. Môi t ường kinh tế- chính trị xã hội

Trong những năm qua thị tr ờng Tài chính tiền tệ thế gi i nói chung và thị tr ờng Việt Nam nói riêng có nhiều biến động, đặc biệt là sự biến động của nền kinh tế Mỹ, cuộc khủng hoảng n công châu Âu, bắt nguồn từ Hy L p đã ảnh h ởng đến tình hình l n kinh tế của cả thế gi i. Tỷ giá hối đo i, gi vàng, gi cả

nguyên liệu đầu vào tăng, gi cả tiêu dùng tăng, những bất ổn về chính trị t o tâm lý ch a thực sự yên tâm vào hệ thống ngân hàng của ng ời dân.

Năm 2016, sự suy yếu của một số Ngân hàng TMCP dẫn đến việc sát nhập ng n hàng đã dấy lên tâm lý hoang mang mất tin t ởng vào hệ thống ngân hàng của ng ời d n Thêm vào đó, gi cả leo thang làm cho việc đế phần tiền dành cho chi tiêu tăng lên nên phần tiền tiết kiệm giảm xuống. L m ph t gia tăng trong những năm gần đ y đã g y t m lý lo s đồng tiền tr t gi nên ng ời dân thích cất trữ tài sản d i d ng ngo i tệ m nh, vàng và bất động sản h n là gửi tiền vào ngân hàng.

Từ năm 2000 đến nay, thị tr ờng chứng khoán Việt Nam đã có những b c phát triển đ ng kể Đ y là một thị tr ờng vốn t ng đối toàn diện, t o lập và vận hành kênh huy động vốn trung và dài h n cho nền kinh tế. Thị tr ờng này phát triển sẽ thúc đẩy ho t động huy động vốn của ng n hàng, do làm tăng t nh thanh khoản của các công c n do ngân hàng phát hành. Việc niêm yết cổ phiếu, trái phiếu tăng vốn của các ngân hàng trên thị tr ờng chứng kho n đã làm tăng t nh hấp dẫn của chúng đối v i c c nhà đầu t , ng n hàng huy động vốn dễ dàng h n Tuy nhiên sự phát triển của thị tr ờng chứng khoán sẽ g y khó khăn cho ho t động vốn của ngân hàng do thị tr ờng chứng kho n đã thu hút một phần vốn trung, dài h n từ công chúng và tổ chức kinh tế thay cho gửi vào hệ thống ng n hàng Tuy nhiên l ng tiền này còn nhỏ, ch a ảnh h ởng nhiều đến ho t động huy động vốn của ngân hàng Nh ng khi thị tr ờng chứng khoán phát triển h n nữa, l ng hàng hoá dồi dào t o c hội cho c c nhà đầu t có nhiều sự lựa chọn hình thức đầu t thì đ y sẽ là kênh huy động vốn thay thế tín d ng trung, dài h n của hệ thống ngân hàng.

Thị tr ờng tiền tệ ch a ph t triển, ch a có mối liên hệ chặt chẽ v i thị tr ờng chứng khoán. Giá cả chứng khoán không phản ánh chính sác tình hình ho t động của doanh nghiệp. Ho t động trên thị tr ờng ngo i tệ, nội tệ liên Ngân hàng, thị tr ờng mở còn h n chế. Những yếu kém này đã ảnh h ởng nhiều đến khả năng huy động vốn của các NHTM nói chung và TTKD HO - TPBank nói riêng.

c. Sự cạnh tranh và hợp tác giữa các Ngân hàng

V i số l ng Ngân hàng l n nh hiện nay, áp lực c nh tranh đối TPBank nói chung và TTKD HO - TPBank nói riêng ngày càng gia tăng, đặc biệt là c nh tranh trong ho t động huy động vốn bởi vốn là đầu vào sống còn của ho t động ngân hàng. Sức ép c nh tranh để giữ vững và phát triển nguồn vốn rất gay gắt, đặc biệt là sức ép c nh tranh từ khối c c ng n hàng th ng m i cổ phần và c c ng n hàng n c ngoài Điều này càng trở nên khốc liệt h n khi m i đ y NHNN đã cho phép một số chi nh nh ng n hàng n c ngoài đ c phép huy động tiền gửi bằng Việt Nam đồng và trong thời gian t i sẽ có thêm nhiều ng n hàng n c ngoài đ c phép ho t động t i Việt Nam. Khối c c ng n hàng th ng m i cổ phần đang t o nhiều ấn t ng trên thị tr ờng, c c Ng n hàng này cũng đồng lo t khai tr ng nhiều chi nhánh, phòng giao dịch m i, t o thành những mũi nhọn trực tiếp nhất thu hút kh ch hàng Ng ời d n đang ngày càng tiếp cận các dịch v của ngân hàng thuận tiện h n

Bên c nh đó, c nh tranh về lãi suất đ c xem là hình thức c nh tranh nổi bật nhất giữa các ngân hàng hiện nay. Ngoài ra, hệ thống ngân hàng còn bị c nh tranh bởi nhiều tổ chức tài chính khác trong việc huy động vốn nh : bảo hiểm nhân thọ, tiết kiệm b u điện. Hiện nay, mức lãi suất huy động của tiết kiệm b u điện khá hấp dẫn, ở các kỳ h n ngắn có mức chênh lệch so v i lãi suất huy động của các ngân hàng th ng m i quốc doanh. V i mức lãi suất này cộng thêm u thế về m ng l i, công nghệ, tiết kiệm b u điện sẽ là một đối thủ tiềm tàng của các ngân hàng trong t ng lai

d. Tâm lý số đông và tin đồn

T m lý ng ời Việt ch a quen sử d ng các công c thanh toán khác thay cho tiền mặt. Tuy nhiên l m phát vẫn là con số có thể kiểm so t đ c nên nhà n c vẫn ch a ban hành c c ch nh sách tiền tệ tích cực nhằm m c đ ch tăng c ờng huy động vốn, hút vốn về từ l u thông

Hiện nay ng ời dân Việt Nam vẫn có thói quen sử d ng tiền mặt trong thanh to n, ch a quen sử d ng các dịch v thanh toán của ngân hàng. Bên c nh đó thu nhập của dân còn thấp (chiếm trên 80% tổng dân số) nên việc huy động tiền gửi

thanh toán của ngân hàng gặp nhiều khó khăn, doanh số huy động tiền gửi thanh toán của ngân hàng bị h n chế.

e. Vị t í địa lý và cơ cấu dân số

TTKD HO – TPBank nằm ở quận Hoàn Kiếm, trung tâm của thủ đô Hà Nội. Phía Tây của quận giáp quận Đống Đa, ph a T y Bắc giáp quận Ba Đình và quận Đống Đa, ph a Nam gi p quận Hai Bà Tr ng Quận Hoàn Kiếm là n i tập trung nhiều đầu mối giao thông đ ờng sắt, đ ờng thuỷ và đ ờng bộ Đ y là điều kiện thuận l i giúp quận có thể giao l u, trao đổi hàng hoá, là tiền đề cho sự phát triển kinh tế, văn ho và du lịch.

Trên địa bàn quận có 170 di tích lịch sử-văn hóa và di t ch c ch m ng, các công trình kiến trúc-văn hóa có gi trị, tiêu biểu nh Hồ G m, Th p Rùa, nhà tù Hỏa Lò, đình Kim Ng n, chùa B o Ân (còn gọi là chùa Liên Trì), Tháp Báo Thiên, đền Vua Lê, đền Ngọc S n, cửa Ô Quan Ch ởng, Nhà hát L n Hà Nội và Quảng tr ờng 19-8, Nhà Thờ L n, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Cách m ng Việt Nam, T ng đài Lý Th i Tổ, B u điện Hà Nội, Ch Đồng Xu n Đặc biệt, toàn bộ khu phố cổ trong m c bảo tồn di sản đều nằm trong quận này.

V i vị trí này, TTKD HO – TPBank có nhiều thuận l i trong việc tìm kiếm kh ch hàng, đặc biệt là kh ch vãng lai Thêm vào đó, do quận Hoàn Kiếm có nhiều khách du lịch n c ngoài nên l ng vốn huy động bằng ngo i tệ cũng dễ dàng có đ c h n so v i các quận khác.

ết uận chư ng 2

Trong ch ng 2, tr c hết tác giả đã gi i thiệu chung về lịch sử hình thành và phát triển, c cấu tổ chức và tình hình ho t động kinh doanh của TTKD HO - TPBank Sau đó, t c giả đi sau ph n t ch tốc độ tăng tr ởng và qui mô nguồn vốn, c cấu vốn huy động và c c chi ph huy động vốn của TTKD HO - TPBank qua c c năm 2015-2018 Trên c sở đó t c giả đ nh gi thực tr ng huy động vốn, kết quả đ t đ c, những h n chế còn tồn t i và các yếu tố ảnh h ởng đến huy động vốn t i TTKD HO - TPBank Đ y sẽ là c sở để tác giả đ a ra những giải pháp và kiến nghị trong ch ng3.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH HỘI SỞ - NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 3.1.Định hướng hoạt động hu động v n tại Trung Tâm kinh doanh Hội sở - Ng n h ng TMCP Ti n Phong

3.1.1.Định hướng phát triển của Trung Tâm kinh doanh Hội sở - Ng n h ng TMCP Tiên Phong

Trên c sở quán triệt t t ởng, đ ờng lối, chiến l c phát triển của NHNN, tr c những yêu cầu của đời sống kinh tế xã hội đất n c, TTKD HO - TPBank đã xây dựng ph ng h ng chiến l c ho t động riêng trong thời gian t i nh sau:

-Tập trung nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn huy động từ d n c , c c TCKT Nâng cao chất l ng nguồn vốn trung và dài h n t i cả nội tệ và ngo i tệ.

-Duy trì tăng tr ởng có chất l ng các ho t động kinh doanh Tăng n tín d ng và các khách hàng tốt, tình hình Tài chính lành m nh, đ p ứng đầy đủ nhu cầu về vay vốn, kiểm so t đ c rủi ro. Tiếp t c tìm giải pháp nâng cao chất l ng tín d ng, ráo riết thu hồi n quá h n, đồng thời khống chế n quá h n m i phát sinh,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vôn tại TTKD hội sở ngân hàng TMCP tiên phong (Trang 83 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)