C. Năng lượng điện trường cực đại D Điện tớch của tụ cực đại.
A. 4,8mm B 3,6mm C 1,2mm D.
2,4mm.
---
*****Hết*****
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 18TRƯỜNG THPT Lấ THẾ HIẾU – QUẢNG TRỊ Thời gian làm bài: 90 phỳt (LẦN TRƯỜNG THPT Lấ THẾ HIẾU – QUẢNG TRỊ Thời gian làm bài: 90 phỳt (LẦN 12)
Cõu 1.Khi súng õm truyền từ mụi trường khụng khớ vào mụi trường nước thỡ A. chu kỡ của nú tăng. B. tần số của nú khụng thay đổi. C. bước súng của nú giảm. D. bước súng của nú khụng thay đổi.
Cõu 2: Cụng thoỏt ờlectrụn (ờlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng
h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-
19
J . Giới hạnquang điện của kim loại đú là
A. 0,66. 10-19 m. B. 0,33 m. C. 0,22 m. D. 0,66
m.
Cõu 3: Dũng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ cú điện trở thuần
A. cựng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và cú pha ban đầu luụn bằng 0. B. cựng tần số và cựng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. luụn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch D. cú giỏ trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
Cõu 4: Trờn mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 , S2 cỏch nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn súngcơ kết hợp, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng cú tần số 15 Hz và luụn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền súng trờn mặt nước là 30 cm/s, coi
biờn độ súng khụng đổi khi truyền đi. Số điểmdao động với biờn độ cực đại trờn đoạn S1S2 là
A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.
Cõu 5: Súng điện từ và súng cơ học khụng cú chung tớnh chất nào dưới đõy?
A. Phản xạ. B. Mang năng lượng.
C. Truyền được trong chõn khụng. D. Khỳc xạ.
Cõu 6: Một con lắc đơn gồm sợi dõy cú khối lượng khụng đỏng kể, khụng dĩn, cú chiều dài l và viờn bi nhỏ cú khối lượng m. Kớch thớch cho con lắc dao động điều hoà ở nơi cú gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trớ cõn bằng của viờn bi thỡ thế năng của con lắc này ở li độ gúc α cú biểu thức là
A. mgl (1 - sinα). B. mgl (1 + cosα). C. mgl (1 - cosα). D. mgl (3 - 2cosα).
Cõu 7: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều cú bản chất là súng điện từ, cú bước súng dài ngắn khỏc nhau nờn
A. chỳng bị lệch khỏc nhau trong điện trường đều.
B. chỳng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). C. cú khả năng đõm xuyờn khỏc nhau.
D. chỳng bị lệch khỏc nhau trong từ trường đều.
Cõu 8: Tại một nơi, chu kỡ dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thờm 21 cm thỡ chu kỡ dao động điều hoà của nú là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm. B. 99 cm. C. 100 cm. D. 98 cm. Cõu 9: Phỏt biểu nào sau đõy là sai khi núi về dao động cơ học?
A. Biờn độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộnghưởng) khụng phụ thuộc vào lực cản của mụi trường.
B. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riờng của hệ ấy. C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tỏc dụng lờn hệ ấy.
D. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riờng của hệ.
Cõu 10: Một mạch dao động LC cú điện trở thuần khụng đỏng kể, tụ điện cú điện dung 5 àF. Dao động điện từ riờng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thỡ năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 10-5 J. B. 4.10-5 J. C. 9.10-5 J. D. 5.10-5 J. Cõu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC khụng phõn nhỏnh một hiệu điện thế xoay Cõu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC khụng phõn nhỏnh một hiệu điện thế xoay chiề u = U0sinωt. Kớ hiệu UR , UL , UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R,cuộn dõy thuần cảm L và tụ điện C. Nếu UR = ẵ.UL = UC thỡ dũng điện qua đoạn mạch:
A. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
Cõu 12: Một vật nhỏ dao động điều hũa cú biờn độ A, chu kỡ dao động T , ở thời điểm ban đầu t0 = 0
vật đang ở vị trớ biờn. Quĩng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là