Bảng 2.5: Hoạt động cho vay Hộ sản xuất/ cá nhân

Một phần của tài liệu 0272 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng quốc việt luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 41 - 49)

2 Nguồn khác 9 5 32 42 124" 165" 148"

Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2010 - 2015

Đơn vị: Tỷ đồng

— —Nguồn vốn

(Nguồn: Báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh của Agribank Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2010 - 2015)

Từ năm 2010 đến năm 2013, tổng nguồn vốn huy động được của Chi

đạt 2,221 tỷ đồng tăng 20% so với năm 2012; Năm 2014, nguồn vốn của chi nhánh đạt 2.057 tỷ đồng, giảm 164 tỷ đồng so với cuối năm 2013, tuy nhiên vẫn tăng so với kế hoạch 181 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 10%; Năm 2015, tổng nguồn vốn huy động tại chi nhánh đạt 2.232 tỷ đồng, tăng 175 tỷ so với cuối năm 2014, với tỷ lệ tăng 8,5% và hoàn thành 101% kế hoạch nguồn vốn do Agribank giao.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng gửi tiền của Agribank Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2010 - 2015

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2010 - 2015)

Tiền gửi dân cư có xu hướng tăng dần qua các năm, cơ cấu vốn được chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng vốn ổn định, vốn trung dài hạn. Năm 2013 tiền gửi dân cư đạt 947 tỷ đồng tăng 260% so với năm 2010, chiếm 43% tổng nguồn vốn huy động; Năm 2014 nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 853 tỷ đồng, giảm 94 tỷ đồng so với năm 2013, tương đương với mức giảm bình quân của nguồn vốn (giảm 10%). Tuy nhiên, đến thời điểm 31/12/2015 lượng tiền gửi dân cư của chi nhánh đạt 1.062 tỷ đồng, tăng 209 tỷ đồng so với cuối năm 2014 với tỷ lệ tăng 24,5%, đây cũng là lần đầu tiên nguồn vốn dân cư của chi nhánh vượt ngưỡng trên 1.000 tỷ đồng.

Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế của Chi nhánh được duy trì khá ổn định qua các năm với mức độ tăng, giảm không đáng kể. Nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2015 của Agribank Hoàng Quốc Việt đạt 1.039 tỷ đồng, năm 2013 là 1.150 tỷ đồng, năm 2012 là 1.113 tỷ đồng. Năm 2015, nguyên nhân giảm nguồn vốn của các tổ chức kinh tế tập trung vào các doanh nghiệp lớn như: Tập đoàn Dầu khí giảm 130 tỷ đồng, Công ty mua bán nợ Bộ tài chính giảm 50 tỷ đồng.

Tiền gửi các tổ chức kinh tế khác như Bảo hiểm xã hội, Ngân hàng chính sách xã hội, Kho bạc có xu hướng tăng từ 2011 đến 2013, từ 2014 đến 2015 có xu hướng giảm nhẹ. Tuy nhiên, xét về tổng thể chi nhánh vẫn duy trì được số dư nguồn vốn tương đối ổn định.

Như vậy, với quy mô nguồn vốn đạt được qua các năm, chi nhánh luôn chủ động và cơ bản đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng, chưa cần phải nhận vốn điều hòa từ Agribank.

2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT

2.3.1 Đặc điểm hoạt động tín dụng tại Agribank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt

Agribank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi

và cho vay, bên cạnh những hoạt động chính còn có các dịch vụ khác như chuyển

tiền điện tử, thanh toán chi trả kiều hối, bảo lãnh, dịch vụ thẻ .v.v. Trong những

năm qua, bên cạnh những mặt đạt được, nền kinh tế nước ta vẫn phải đối mặt với

nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới với

Chỉ tiêu Tổ ng Tổng (giảm ) so Tổng (giảm ) so Tổng (giảm ) so Tổn g (giảm) so 2013 Tổn g (giảm ) so Tổng dư nợ 9 78 1,294 316 1,946 6 52 1,857 -89 1,57 5 -282 2,39 9 824

dụng. Ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt, một NHTM lớn trong địa bàn Hà Nội nói chung và địa bàn Quận Cầu Giấy nói riêng, trong những năm qua đã góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn.

Những đặc điểm chủ yếu trong hoạt động tín dụng của chi nhánh là:

Phạm vi hoạt động rộng

- Trên địa bàn Hà Nội hiện nay có hàng trăm NHTM, trong đó có các NHTM lớn đang hoạt động như Agribank, Vietcombank, Vietinbank và BIDV. Trừ Agribank còn lại các NHTM khác đều chỉ hoạt động trong phạm

vi nội thành và một số tụ điểm kinh tế phát triển như Đông Anh, Gia Lâm,

Hoài Đức, Đan Phượng .v.v. Khác với các NHTM trên, Agribank có một mạng lưới hoạt động rộng khác bao trùm từ Quận (Huyện), đến các đơn vị

miền núi xa xôi hẻo lánh, nơi mà người dân chưa có khái niệm về kinh tế

hàng hóa - tiền tệ.

- Đến 31/12/2015 Agribank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt có 01 Hội sở Chi nhánh, 5 Phòng Giao dịch tại các Quận trên địa bàn Hà Nội,

Agribank chi

nhánh Hoàng Quốc Việt có 116 cán bộ nhân viên.

Phương tiện thông tin

- Mạng lưới Phòng giao dịch của chi nhánh được bố trí trên địa bàn các Quận (Huyện), hầu hết các đơn vị đều được trang bị các thiết bị hiện

đại, phù

hợp với yêu cầu về công nghệ hiện nay. Hệ thống máy tính, điện thoại đảm

hoàn thành tốt kế hoạch đề ra, thu hút ngày càng đông khách hàng đến với Ngân hàng, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế trên địa bàn thành phố.

2.3.2 Tình hình tín dụng tại Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt

Agribank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt luôn chú trọng duy trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống và luôn quan tâm mở rộng đến các thành phần kinh tế khác, đặc biệt là các khách hàng cá nhân và Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Số lượng khách hàng có mối quan hệ với chi nhánh đã không ngừng gia tăng trong 5 năm qua. Tuy nhiên, từ năm 2013 trở lại đây, dư nợ tại Chi nhánh có chiều hướng giảm, điều này là do một số lượng khách hàng vay vốn đã không còn quan hệ tín dụng tại chi nhánh. Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các Ngân hàng thương mại đã khiến cho Agribank nói riêng và chi nhánh Hoàng Quốc Việt nói chung không tránh khỏi sự ảnh hưởng, nhất là trong bối cảnh các Ngân hàng thương mại chạy đua lãi suất huy động vốn và cho vay.

Bảng 2.2: Bảng cơ cấu dư nợ tại chi nhánh

đổi) 02 99 89 9 53 2. Phân theo thời hạn vay

- Ngắn hạn 6 11 6 74 ____ 1077 4 03 98 4 -93 1044 _____ 1762 718 - Trung và dài hạn 3 67 20 6 253 869 49 2 3 87 4 531 -342 37 6 106 3. Phân theo thành phần KT - Doanh nghiệp 8 51 1129 278 8816 59 5 1,555 -133 1277 -278 1966 689 - Hộ sx, cá nhân 271 65 1 38 258 ____ 93 30 2 44 298 -4 33 4 135

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọ ng Số tiền Tỷ trọ ng Số tiền Tỷ trọ ng Số tiền Tỷ trọ n

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy được hoạt động cho vay như sau: Tổng dư nợ năm 2011 đạt 1.294 tỷ đồng, tăng 316 tỷ đồng và đạt 132,3 % so với năm 2010. Năm 2012 đạt 1.946 tỷ đồng, tăng 652 tỷ đồng so với năm 2011 và đạt 150,3% so với năm 2011, trong đó dư nợ ngắn hạn của chi nhánh đạt được 1.077 tỷ đồng, tăng 403 tỷ đồng và đạt 159,7 % so với năm 2011, dư nợ Trung và dài hạn đạt 869 tỷ đồng, tăng 249 tỷ đồng và đạt 140,16% so với năm 2011.

Dư nợ của chi nhánh có chiều hướng giảm nhẹ trong năm 2013, cụ thể đến năm 2013 dư nợ của chi nhánh đạt 1.857 tỷ đồng, giảm 89 tỷ đồng và đạt

95.4 % so với năm 2012. Năm 2014 dư nợ đạt 1.575 tỷ đồng, giảm

282 tỷ

đồng so với năm 2013 và đạt 84,8% so với năm 2013. Việc giảm dư nợ trong

năm 2013 và năm 2014 là do một số Doanh nghiệp tất toán khoản vay đến

hạn và không tiếp tục duy trì mối quan hệ tín dụng với chi nhánh, do có sự

cạnh tranh từ các Ngân hàng thương mại khác về lãi suất tín dụng. Năm 2015

Tổng dư nợ của chi nhánh đạt 2.399 tỷ đồng, tăng 824 tỷ đồng (tương đương

52%) so với năm 2014), đạt 89% kế hoạch Agribank giao (2.707 tỷ đồng).

Năm 2015 Chi nhánh tiếp tục có những sự quan tâm đến việc phát triển tín dụng và chất lượng tín dụng, từng bước hiện đại hóa công tác tín dụng nhằm mang lại sự tiện lợi cho khách hàng, để đạt được mục tiêu phát triển ổn định và lâu dài. Do đó, công tác tìm kiếm, chăm sóc khách hàng, đặc biệt hơn nữa là việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ trực tiếp làm Ngân hàng nhà nước và Agribank.

• Cơ cấu dư nợ phân theo nhóm nợ

Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng phân theo nhóm nợ

Nợ nhóm 2 .083 .5 8 5.311 .9 8 ____ 165 8.5 171.4 9.2 223.4 13. 9 363 9.94 Nợ nhóm 3 ____ 1.7 ___ 0.2 11.0 0

Một phần của tài liệu 0272 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng quốc việt luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w