3. Một số biện pháp hỗ trợ xuất khẩu nông sản của Chính phủ Trung Quốc
3.6. Chính sách cạnh tranh bằng giá của các doanh nghiệp xuất khẩu của
của Trung Quốc
ở khắp các thị trờng trên thế giới, hàng nông sản của Trung Quốc luôn có mức giá thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại của các nớc khác. Hiện nay, các loại hoa quả nh táo, lê, cam của Trung Quốc hầu hết đều có giá thấp hơn giá trên thị trờng quốc tế từ 40 - 40%; giá các loại thịt (trừ thịt gia cầm) thấp hơn giá trên thị trờng quốc tế, trong đó giá thịt lợn thấp hơn khoảng 60%, thịt bò thấp hơn khoảng 80%, giá thịt dê thấp hơn khoảng 50%. Có đợc điều này là do các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Trung Quốc có một chiến lợc cạnh tranh về giá thống nhất.
Các doanh nghiệp Trung Quốc đã áp dụng chính sách "mua theo hội bán theo
yêu cầu". Chính sách này làm giảm sự cạnh tranh mua nguyên liệu đầu vào giữa các
doanh nghiệp, tuy nhiên họ vẫn áp dụng chính sách bán hàng đa dạng theo yêu cầu để tận dụng cơ hội thị trờng từ thấp đến cao. Nhiều chủng loại nguyên liệu khi nhập khẩu đều đợc các hội buôn quyết định về mức giá trớc, do đó đảm bảo một trật tự kinh doanh vô hình buộc các doanh nghiệp tuân thủ. Không còn tình trạng cạnh tranh mua nên giá nguyên liệu đầu vào rất hợp lý. Các doanh nghiệp đều có cơ hội giảm giá thành và tăng sức cạnh tranh của mình. Việc bán hàng của các doanh nghiệp này lại đợc Chính phủ và các hội khuýen khích mạnh mẽ, các doanh nghiệp sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng từ thấp đến cao.
Chính phủ và các doanh nghiệp của Trung Quốc còn áp dụng thành công chính sách "tránh cạnh tranh mua, đẩy nhanh cạnh tranh bán". Để đạt đợc mục tiêu phát triển quy mô nhỏ nhng công nghệ mới, Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp Trung Quốc đa dạng hoá sản xuất hàng hoá theo kiểu dáng và nhãn hiệu mới. Thậm chí, các doanh nghiệp sẵn sàng sản xuất hàng nhái mẫu mã và kiểu dáng của các hàng hoá cao cấp. Họ tung ra những sản phẩm có hình dáng đẹp, nhiều tính năng nhng không chú trọng về tiêu chuẩn chất lợng trên phạm vi toàn cầu.
Một trong những biện pháp đợc doanh nghiệp Trung Quốc để giảm giá thành là "đầu t nhỏ phân kỳ". Bị tác động của làn sóng phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ nh hiện nay, các doanh nghiệp này luôn phải tìm cách đổi mới công nghệ và hiện đại
hoá trang bị. Nếu đầu t lớn ngay một thời điểm sẽ vấp phải trở ngại về khấu hao lớn và khó hồi vốn đỏi mới thiêt bị. Do đó, các doanh nghiệp này đã áp dụng chiến thuật đầu t nhỏ nhng tổng công suất lớn. Giá thành sản phẩm đợc sản xuất ở dây truyền thứ nhất có giá thành rất thấp do đã khấu hao hết sẽ đợc tung ra bán ở những thị trờng cấp thấp. Những sản phẩm đợc sản xuất trên những dây truyền mới sẽ đợc bán với những giá mới cho những thị trờng cao cấp. Do đó, sản phẩm của các doanh nghiệp Trung Quốc có thể xâm nhập vào các loại thị trờng từ thấp đến cao theo các mức giá khác nhau.
Trong mối quan hệ kinh tế quốc tế, Chính phủ Trung Quốc đã linh hoạt né tránh các quy định của luật bán phá giá các nớc chủ nhà. Chính phủ Trung Quốc không tiến hành trợ cấp và trợ giá cho doanh nghiệp nhng đã tạo ra một môi trờng kinh doanh có chi phí thấp cho các doanh nghiệp nên cơ cấu giá thành hợp lý và những căn cứ quan trọng trong các vụ kiện bán phá giá hàng hoá. Các doanh nghiệp nớc khác rất khó có căn cứ để khởi kiện và thắng kiện doanh nghiệp Trung Quốc về bán phá giá.