Phương trình cân bằng dân số giữa hai Tổng điều tra:P2 = P1 + B - D P2 = P1 + B - D
Trong đó: P1 và P2 là dân số của hai Tổng điều tra; B là số sinh giữa hai Tổng điều tra; D là số chết giữa hai Tổng điều tra. chết giữa hai Tổng điều tra.
Như vậy, số chết được ước lượng theo phương trình: D = P1 + B - P2 D = P1 + B - P2
Phương trình cân bằng dân số được áp dụng cho toàn bộ dân số cũng như áp dụng để tính cho dân số từ độ tuổi x nhất định trở lên (P(x+)). Như vậy: cho dân số từ độ tuổi x nhất định trở lên (P(x+)). Như vậy:
D(x+) = P1(x+) + N(x+) - P2(x+)
Trong đó: P1(x+) và P2(x+) lần lượt là dân số từ tuổi x trở lên; N(x+) là số người sống tới tuổi trong thời gian nghiên cứu. N(x+) được ước lượng theo công thức: trong thời gian nghiên cứu. N(x+) được ước lượng theo công thức:
N(x+) = t*0.2*[P1(x-5,5) * P2(x,5)]0.5
Sở dĩ dùng công thức trên vì: P1(x-5,5) bao gồm cả những người chết trước khi đạt độ tuổi x; P2(x,5) không bao gồm những người đã chết trước khi đạt độ tuổi x trong Tổng điều tra sau (thứ P2(x,5) không bao gồm những người đã chết trước khi đạt độ tuổi x trong Tổng điều tra sau (thứ hai). Do vậy, công thức trên sẽ ước lượng số người trung bình sống tới độ tuổi x giữa hai Tổng điều tra; t là độ dài thời gian giữa hai cuộc Tổng điều tra; nhân với 0.2. Đây được coi là số người trung bình sống đến độ tuổi x tại một năm bất kỳ trong thời gian giữa hai Tổng điều tra.
Sau đó, tính D*(x+) và Dc(x+) lần lượt là số người chết ở độ tuổi x thu thập được và số người
chết thu được từ áp dụng phương trình cân bằng dân số giữa hai Tổng điều tra. Từ đó, tính được tỷ số ước lượng về số chết cho từng độ tuổi theo công thức: tỷ số ước lượng về số chết cho từng độ tuổi theo công thức:
c = D*(x+)/ Dc(x+)
Tỷ số nay sẽ biến đổi theo từng độ tuổi, do vậy, cần tính trung vị của các giá trị c và coi đây là hằng số dùng để ước lượng số chết. hằng số dùng để ước lượng số chết.
KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở THỜI ĐIỂM 0 GIỜ NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2019|359
Ước lượng số chết giữa hai Tổng điều tra theo công thức:
AjD = c * (Số chết thu được trong giai đoạn giữa hai Tổng điều tra)
Dùng số năm người sống được giữa hai Tổng điều tra để ước lượng tỷ suất chết theo từng độ tuổi. Công thức ước lượng số năm người sống được như sau: độ tuổi. Công thức ước lượng số năm người sống được như sau:
PYL(x+) = t * [P1(x+) * P2(x+)]0.5
Tỷ suất chết theo từng độ tuổi được ước lượng theo công thức: RD = AjD(x)/PYL(x) RD = AjD(x)/PYL(x)
Từ các tỷ lệ này cho phép ước lượng được tổng số trường hợp chết trong cuộc Tổng điều tra gần nhất. Và qua đó sẽ tính được tỷ suất chết thô của Tổng điều tra theo công thức: gần nhất. Và qua đó sẽ tính được tỷ suất chết thô của Tổng điều tra theo công thức:
CDR = D/P
Trong đó: D là số trường hợp chết ước lượng theo phương pháp cân bằng tăng trưởng; P là tổng dân số của Tổng điều tra gần nhất. tổng dân số của Tổng điều tra gần nhất.
2.2. Phương pháp ước lượng tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi (IMR)
Phương pháp ước lượng gián tiếp Tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi (IMR), được tiên phong bởi Brass và Coale (1968), ước tính tỷ lệ tử vong ở trẻ em từ thông tin về tổng số trẻ em phong bởi Brass và Coale (1968), ước tính tỷ lệ tử vong ở trẻ em từ thông tin về tổng số trẻ em sinh ra và trẻ em vẫn còn sống được khai báo bởi phụ nữ phân theo nhóm tuổi.
Nhà nhân khẩu học Brass đã chứng minh được rằng xác suất chết trong khoảng thời gian từ
khi sinh đến độ tuổi a, ký hiệu là q(a), có thể ước lượng theo công thức: q(a)= 5Mx. 5Dx, trong đó
5Dx là tỷ trọng con chết của các bà mẹ nhóm tuổi (x, x+5) và 5Mx là hệ số đặc trưng theo tuổi, gọi là
hệ số nhân. Có 4 phương trình hồi quy được xây dựng tương ứng với 4 bảng sống mô hình của Coale và Demeny (hồi quy Trussell) để ước lượng q(a). Phương trình hồi quy được sử dụng để tính Coale và Demeny (hồi quy Trussell) để ước lượng q(a). Phương trình hồi quy được sử dụng để tính
toán tỷ suất chết của trẻ sơ sinh 1q0 và xác xuất chết giữa 1 tuổi và 5 tuổi 4q1 và tuổi thọ bình quân
e0 tương ứng với giá trị q(a) trong từng mô hình bảng sống (đối với cả hai giới).
Liên hợp quốc đã tin học hoá các ước lượng gián tiếp về tử vong bằng phần mềm MORTPAK.
Trong bộ phần mềm này, có thủ tục CEBCS để ước lượng 1q0 và thủ tục MATCH để ước lượng e0.
Sau một thời gian sử dụng thủ tục CEBCS, người ta đã điều chỉnh lại một số hệ số của phương trình
hồi quy ước lượng q(a) đã nói ở trên và xây dựng riêng một phần mềm tên là QFIVE để tính 1q0 và
4q1. Sau đó, Quỹ Dân số Liên hợp quốc đã xây dựng các công cụ để ước lượng nhân khẩu học,
trong đó có ước lượng tỷ suất chết trẻ em qua file excel để thuận tiện cho việc ước lượng1.
2.3. Phương pháp ước lượng tuổi thọ bình quân từ khi sinh (e0), tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi (U5MR) tuổi (U5MR)
Tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh (hay còn gọi là “Kỳ vọng sống trung bình khi sinh”) được ước lượng gián tiếp thông qua Bảng sống Feeney. Đây là phương pháp ước lượng được nhà nhân ước lượng gián tiếp thông qua Bảng sống Feeney. Đây là phương pháp ước lượng được nhà nhân khẩu học người Mỹ, tiến sỹ Griffith Feeney nghiên cứu và đề xuất. Phương pháp này sử dụng một
1
360 |KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở THỜI ĐIỂM 0 GIỜ NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2019
bảng tính và qua đó ước lượng được kỳ vọng sống trung bình của một người từ khi mới sinh ra (chính là tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh). (chính là tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh).
Giả thiết của phương pháp này là tính cho một tập hợp dân số giả định (thường là 1000 hoặc 10.000 hoặc 100.000 người) và một xác suất sống (hoặc xác suất chết = 1 – xác suất sống) qua các 10.000 hoặc 100.000 người) và một xác suất sống (hoặc xác suất chết = 1 – xác suất sống) qua các độ tuổi. Qua nghiên cứu, tiến sỹ Griffith Feeney đã xây dựng ra 4 mô hình xác suất sống (hoặc xác suất chết) có thể sử dụng phù hợp cho tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ. Bốn mô hình xác suất sống lần lượt được gọi là họ Đông, họ Tây, họ Nam và họ Bắc. Tùy theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hoặc quá trình quá độ nhân khẩu học của từng quốc gia, vùng lãnh thổ để chọn một trong bốn mô hình nói trên.
Bảng sống Griffith Feeney được xây dựng để ước tính tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh riêng cho nam và cho nữ. Sau khi có kết quả cho từng giới tính, tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh riêng cho nam và cho nữ. Sau khi có kết quả cho từng giới tính, tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh của toàn quốc được ước lượng tương ứng với tỷ số giới tính khi sinh.
Đây chính là phương pháp được sử dụng để ước tính tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh của Việt Nam. Qua các nghiên cứu về đặc điểm nhân khẩu học cũng như khuyến nghị của quốc tế, mô Việt Nam. Qua các nghiên cứu về đặc điểm nhân khẩu học cũng như khuyến nghị của quốc tế, mô hình xác suất sống theo họ Bắc là phù hợp nhất để sử dụng đối với Việt Nam.
Tỷ suất trẻ em dưới năm tuổi chính là xác suất chết của trẻ em dưới năm tuổi được ước lượng từ bảng sống. lượng từ bảng sống.
2.4. Phương pháp ước lượng tỷ số tử vong mẹ
Tỷ số tử vong mẹ được ước lượng dựa trên hướng dẫn ước tính tử vong mẹ từ Tổng điều tra của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Cụ thể, các phương pháp dùng để ước lượng chỉ tiêu này như của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Cụ thể, các phương pháp dùng để ước lượng chỉ tiêu này như sau:
Phương pháp cân bằng gia tăng chung (General Growth Balance - GGB) và phương pháp thế hệ chết giả định (Synthetic Extinct Generation - SEG) được sử dụng để đánh giá và hiệu chỉnh số hệ chết giả định (Synthetic Extinct Generation - SEG) được sử dụng để đánh giá và hiệu chỉnh số liệu khai báo số người chết. Phương pháp GGB dựa trên ba giả thiết chính: (1) dân số đóng tức là dân số không hoặc ít bị ảnh hưởng do di cư, (2) phạm vi điều tra về dân số và số người chết theo độ tuổi là không đổi; và (3) thông tin về tuổi của dân số và của người chết là chính xác.
Phương pháp SEG sử dụng thêm một giả thiết, ngoài ba giả thiết của phương pháp GGB là không có sự thay đổi về phạm vi điều tra của hai cuộc điều tra. Nguyên lý cơ bản của hai phương không có sự thay đổi về phạm vi điều tra của hai cuộc điều tra. Nguyên lý cơ bản của hai phương pháp này là đánh giá mức độ đầy đủ của khai báo số người chết bằng cách so sánh phân bố tuổi của dân số (còn sống) với phân bố tuổi của số người chết đã khai báo.
Vấn đề thay đổi phạm vi tổng điều tra (làm sai lệch các tỷ suất tăng trưởng dân số của tất cả các độ tuổi) có thể được giải quyết bằng cách kết hợp phương pháp SEG và GGB: đầu tiên sử dụng các độ tuổi) có thể được giải quyết bằng cách kết hợp phương pháp SEG và GGB: đầu tiên sử dụng phương pháp GGB để ước lượng thay đổi về phạm vi tổng điều tra, điều chỉnh lại số liệu do sự thay đổi phạm vi tổng điều tra, sau đó áp dụng phương pháp SEG.
Cả hai phương pháp GGB và SEG đều không đưa ra đánh giá hệ thống cho các loại lỗi khác nhau và cũng không đưa đến sự đồng thuận về việc nên sử dụng phương pháp nào, khoảng tuổi nhau và cũng không đưa đến sự đồng thuận về việc nên sử dụng phương pháp nào, khoảng tuổi nào có thể dùng làm ước lượng cuối cùng.
KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở THỜI ĐIỂM 0 GIỜ NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2019|361
Kết quả được khẳng định là tốt, khi phương pháp phù hợp và giả thiết của nó được đáp ứng, và phương pháp đưa ra các luận cứ có tính thuyết phục đối với các mô hình khai báo sót theo tuổi. và phương pháp đưa ra các luận cứ có tính thuyết phục đối với các mô hình khai báo sót theo tuổi. Tuy nhiên, kết quả sẽ sinh nhiễu nếu phương pháp đó không phù hợp, mức độ đầy đủ thay đổi theo tuổi và khi dân số bị ảnh hưởng bởi di cư. Nếu không có thông tin đáng tin cậy để đưa ra đánh giá sai số một cách đầy đủ, thì tốt nhất là nên sử dụng kết hợp hai phương pháp cân bằng tăng trưởng chung (GGB) và thế hệ chết giả định (SEG). Theo đánh giá của nhiều nhà nhân khẩu học, phương pháp kết hợp GGB-SEG là cách tiếp cận an toàn nhất khi mà không có các thông tin
khác về sai sót khai báo chết.2 Do đó, ước lượng số trường hợp tử vong mẹ năm 2019 được dựa
trên phương pháp kết hợp GGB-SEG để điều chỉnh số ca tử vong mẹ và phương pháp P/F ratio dùng để điều chỉnh số trẻ sinh ra sống. Kết quả thu được từ hai phương pháp này sẽ dùng để tính dùng để điều chỉnh số trẻ sinh ra sống. Kết quả thu được từ hai phương pháp này sẽ dùng để tính toán tử vong mẹ.
Các số liệu sau đây được dùng để ước lượng tử vong mẹ: