137
Nguyễn Văn Đệ,Một thời oanh liệt của nữ TNXP, tr. 66, 68 và 70.
138
Về những tập thể nữ anh hùng, xem: Nguyễn Văn Đệ,Một thời oanh liệt của nữ TNXP, tr. 105-148.
139
Nghiêm Văn Tân,10 cô gái ngã ba Đồng Lộc, truyện ký, Hà Nội, Nxb Phụ Nữ, 2006; Võ An Khánh, “Ngã ba Đồng Lộc –
Mảnh đất thiêng”,Báo điện tử Cần Thơ(23-7-2006).
140
“Mười cô gái ngã ba Đồng Lộc (thuộc Ty Giao thông Hà Tĩnh)”,Anh hùng quê hương, 1975.
141
Thể hiện trong hai tiểu thuyết lớn về chiến tranh thời “Đổi mới”: Dương Thu Hương,Roman sans titre [Tiểu thuyết vô đề], Paris, Editions des Femmes, 1992, xem tr. 7 (“vực Cô hồn”) và tr. 181 (“thung lũng Bảy oan hồn”); Bảo Ninh,Le chagrin
của những hồn ma kêu hú”, “Thung lũng những oan hồn lạc lối”141. Đường 20 tháng bảy, được đặt tên lại là “đường Quyết Thắng”, hiển nhiên là ví dụ tiêu biểu nhất cho những cửa tử thần này. Trong vòng chưa đầy một năm, nơi đó đã có 200 đội viên TNXP tử nạn và 700 người khác bị thương142. Lại một ví dụ khác, từ tháng ba đến tháng 10 năm 1968, tại Ngã Ba Đồng Lộc, chốt chặn tất yếu phải vượt qua trên đường Nam tiến phát xuất từ Đường mịn Hồ Chí Minh (Đường mịn HCM), máy bay B52 đã thả 48.600 quả bom đủ mọi loại143. Lịch sử của lực lượng này được đánh dấu bằng hàng loạt địa danh bị nguyền rủa cũng như biết bao nấm mộ ngồi trời. Trong hai cuộc chiến tranh Đơng Dương, những tên đồi, tên ngã tư và tên đường giao thông chiến lược do TNXP đặt đã đi vào lịch sử và trở thành những
nơi của hồi ức.
Phụ lục 1: Tổng cộng tạm thời về số lượng TNXP chống Mỹ cứu nước tính theo các tỉnh144
III. Một lực lượng giữa lòng chiến tranh: việc đem thân xác ra thử thách
“Những bông hoa trên tuyến lửa” chắc chắn là cụm từ có ý nghĩa nhất và thường xuyên được sử dụng để tóm tắt số phận bi thảm của những cơ gái TNXP ngồi mặt trận145. Do lực lượng TNXP được hình thành từ hơn 50% là nữ và do người ta vẫn chưa làm được gì nhiều để biết được số phận của họ ra sao, chúng ta hãy thử xem hiện nay chiến tranh còn dai dẳng như thế nào trong thịt da của những đóa “Hoa lan trong rừng cháy” này, như nhà văn Minh Lợi đã
de la guerre [Nỗi buồn chiến tranh],Arles, Editions Philippe Picquier, 1994, tr. 15, 50, 54 (“truông Gọi Hồn”) và tr. 55 (“Đồi xáo thịt”). Xem Lê Cao Đài,C’était au Tây Nguyên. Journal de guerre d’un chirurgien nord-vietnamien [Tây Nguyên ngày ấy],
Hanoi, Editions Thế Giới, 2006 , tr. 36 (“cửa tử”), tr. 37 (“Ngã ba thịt chó”); Trần Đình Thùy, Vượt Trường Sơn mở đường Quyết thắng, Hà Nội, Nxb Giao Thông Vận Tải, 1998, tr. 29 (“Đèo lửa”); Nguyễn Văn Đệ,Một thời oanh liệt của nữ TNXP, tr.