Cõu 21: Cho quỳ tớm vào cỏc dung dịch sau: axit axetic(1); glixin(2); axit ađipic(3); axit α-amino propionic(4); phenol(5). Dĩy dung dịch làm quỳ tớm chuyển sang màu đỏ là
Cõu 22: Cho cỏc phản ứng: AgNO3 + Fe(NO3)2→ Ag + Fe(NO3)3 và Fe + HCl → FeCl2 + H2 Dĩy cỏc ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tớnh oxi hoỏ là
A. Ag+; Fe3+; H+; Fe2+. B. Fe2+; H+; Ag+; Fe3+.
C. Fe2+; Fe3+; H+; Ag+. D. Fe2+; H+; Fe3+; Ag+.
Cõu 23: Trong 1 bỡnh kớn chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khớ H2 cú Ni xỳc tỏc . Nung núng bỡnh một thời gian thu được một khớ B duy nhất. Ở cựng nhiệt độ, ỏp suất trong bỡnh trước khi nung núng gấp 3 lần ỏp suất sau khi nung núng. Đốt chỏy một lượng B thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Cụng thức phõn tử của X là
A. C2H6. B. C4H6. C. C3H4. D. C2H2.
Cõu 24: Cho cỏc dung dịch sau tỏc dụng với nhau từng đụi một ở nhiệt độ thường: BaCl2; NaHCO3; Na2CO3; NaHSO4. Số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Cõu 25: Đun núng ancol A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, 12,3 gam hơi chất B chiếm một thể tớch bằng thể tớch của 2,8 gam N2 ở cựng nhiệt độ 5600C; ỏp suất 1 atm. Cụng thức cấu tạo của A là
A. C3H7OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. CH3OH.
Cõu 26: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nú tỏc dụng với HCl dư ta thu được 55,5 gam muối khan và 4,48 lớt khớ H2 (ở đktc). Kim loại M là
A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr.
Cõu 27: Cho sơ đồ chuyển hoỏ sau HCOONa A C2H5OH B D (COOH)2
Cỏc chất A, B, D cú thể là
A. C2H6; C2H4(OH)2. B. H2; C2H4; C2H4(OH)2.
C. CH4 ; C2H2 ; (CHO)2. D. H2; C4H6; C2H4(OH)2.
Cõu 28: Cho 0,01 mol một este của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm 1 ancol và 1 muối cú số mol bằng nhau. Mặt khỏc khi xà phũng hoỏ hồn tồn 1,29 gam este đú bằng lượng vừa đủ 60 ml dung dịch KOH 0,25M. Sau khi kết thỳc phản ứng, đem cụ cạn dung dịch thu được 1,665 gam muối khan. Este cú cụng thức phõn tử là A. C2H4 COOCH2 COOCH2 B. C4H8 COOCH2 COOCH2 C. C3H7COOC2H5 D. C3H6 COOCH2 COOCH2
Cõu 29: Tiến hành cỏc thớ nghiệm sau:
1/ Sục khớ CO2 vào nước vụi trong. 2/ Sục SO2 và dung dịch nước brom. 3/ Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4. 4/ Sục SO2 vào dung dịch Na2CO3. Số phản ứng oxi hoỏ-khử xảy ra là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Cõu 30: Người ta cú thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau
Xenlulozơ 35 →% glucozơ 80 →% C2H5OH60 →% Buta-1,3-đienTH→ Cao su BunaKhối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là
A. 17,857 tấn. B. 25,625 tấn. C. 5,806 tấn. D. 37,875 tấn.
Cõu 31: Cho V lớt Cl2 tỏc dụng với dung dịch NaOH vừa đủ ở điều kiện thường, cụ cạn dung dịch thu được m1 gam muối khan. Cũng lấy V lớt Cl2 cho tỏc dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun núng ở 800C, cụ cạn dung dịch thu được m2 gam muối. Thể tớch khớ Cl2 đo ở cựng điều kiện. Tỉ lệ m1:m2 là
A. 2:1. B. 1:2. C. 1:1. D. 1:1,5.
Cõu 32: Hồ tan hồn tồn 1,43 gam hỗn hợp Al và Ni bằng dung dịch HCl, thu được 0,784 lớt khớ H2 thoỏt ra (ở đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của một kim loại trong hỗn hợp đú là
A. 78,46%. B. 18,88%. C. 57,94%. D. 86,81%.
Cõu 33: Trong cỏc chất sau, chất nào gồm 3 ion đều cú cấu hỡnh electron giống với khớ hiếm 10Ne?
A. NaF. B. MgCl2. C. Na2S. D. Na2O.
Cõu 34: Một axit mạch thẳng cú cụng thức đơn giản nhất là C3H5O2. Cụng thức cấu tạo của axit đú là
A. CH3CH2COOH. B. CH2=CHCOOH. C. (CH2)4(COOH)2. D. CH2(COOH)2.
Cõu 35: Nhúm cỏc vật liệu được chế tạo từ polime trựng ngưng là
A. tơ axetat; nilon-6,6. B. nilon-6,6; tơ lapsan; thuỷ tinh plexiglat.
C. Cao su; nilon-6,6; tơ nitron. D. nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6.
Cõu 36: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và mantozơ đều cú khả năng tham gia phản ứng
Cõu 37: Nhiệt phõn hồn tồn 2,45 gam một muối vụ cơ X thu được 672 cm3 O2 (ở đktc). X là
A. KClO2. B. KClO4. C. KClO3. D. KClO.
Cõu 38: Hồ tan hồn tồn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc thu được 1,12 lớt SO2 (ở đktc), 1,6 gam S(là những sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là
A. 30,4 g. B. 18,1 g. C. 24,8 g. D. 28,1 g.
Cõu 39: Ngõm một lỏ Mg kim loại trong dung dịch Cu(NO3)2, sau một thời gian người ta nhận thấy khối lượng của lỏ kim loại đú tăng 1 gam so với ban đầu. Khối lượng của Cu kim loại đĩ bỏm lờn bề mặt của lỏ kim loại đú là (giả thiết rằng tồn bộ Cu bị đẩy ra khỏi muối đĩ bỏm hết vào lỏ Mg kim loại)
A. 1,20 gam. B. 2,40 gam. C. 1,28 gam. D. 1,60 gam.
Cõu 40: Sau một thời gian điện phõn 100 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ cũn lại trong dung dịch sau khi điện phõn cần dựng 50 ml dung dịch H2S 0,5M. nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước lỳc điện phõn là
A. 0,375M. B. 0,420M. C. 0,750M. D. 0,735M.
Cõu 41: Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronstet, dĩy nào sau đõy gồm cỏc chất và ion mang tớnh chất lưỡng tớnh?
A. NH4+; HCO3-; CH3COO-. B. CO32-; CH3COO-.