1 AAA Là khách hàng có mức xếp hạng cao nhất. Khả năng hoàn trả
khoản vay của khách hàng được xếp hạng này là đặc biệt tốt.
2
AA Khách hàng xếp hạng AA có năng lực trả nợ không kém nhiều so với khách hàng được xếp hạng AAA. Khả năng hoàn trả khoản nợ của khách hàng được xếp hạng này là rất tốt.
3
A Khách hàng xếp hạng A có thể có nhiều khả năng chịu tác động
tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các khách hàng được xếp hạng cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả
4
BBB Khách hàng xếp hạng BBB có các chỉ số cho thấy khách hàng hoàn
toàn có khả năng hoàn trả đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên, khách
hàng có thể bị suy giảm khả năng trả nợ bởi các điều kiện kinh 53
theo hạn mức (chiếm 75%). Nhìn chung, các hình thức cấp tín dụng này đã đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất kinh doanh làng nghề.
2.3.2 Chính sách tín dụng
Để duy trì và phát triển một cơ cấu khách hàng bền vững, giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, BIDV đã xây dựng chính sách cấp tín dụng cụ thể đối với từng đối tượng khách hàng là doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân. Đây là chương trình đánh giá khách hàng dựa trên Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Khách hàng khi mới đến quan hệ lần đầu, sau khi xác định ngành nghề, quy mô, BIDV sẽ đánh giá, chấm điểm các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính. Căn cứ vào tổng số điểm đạt được, khách hàng sẽ được BIDV xếp thành 10 mức xếp hạng và phân thành 7 nhóm khách hàng để áp dụng chính sách cụ thể theo từng nhóm:
5 BB các nhóm từ B đến D. Tuy nhiên, các khách hàng này đang
phải
đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc các ảnh hưởng từ các điều
6
B
Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các khách hàng nhóm BB. Tuy nhiên, hiện thời khách hàng
vẫn có khả năng hoàn trả khoản vay. Các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế sẽ có ảnh hưởng nhiều đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của khách hàng.
CCC
Khách hàng xếp hạng CCC hiện thời đang bị suy giảm khả năng
trả nợ, khả năng trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong trường hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả năng không trả được nợ.
CC Khách hàng xếp hạng CC hiện thời đang bị suy giảm nhiều khả
năng trả nợ.
7
C
Khách hàng xếp hạng C trong trường hợp đã thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có các động thái tương tự nhưng việc trả nợ của khách hàng vẫn đang được duy trì.
D
Khách hàng xếp hạng D trong trường hợp đã mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra; không xếp hạng D cho các khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ mới chỉ là khả năng, dự kiến.
điều kiện linh hoạt cho các khách hàng vay vốn, giúp cho BIDV giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng nói chung, chất lượng tín dụng làng nghề nói riêng và có cơ cấu khách hàng bền vững.
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Dư nợ % Dư nợ % Dư nợ % Dư nợ % 1. Ngắn hạn 406 78,2 3 400 78,90 408 79,84 439 80,70 2.Trung hạn 113 21,7 7 107 21,10 103 20,16 105 19,30 Tổng dư nợ 519 100 507 100 511 100 544 100
2.3.3 Tình hình dư nợ tín dụng làng nghề tại BIDVBắc Ninh
Thực hiện chủ trương phục vụ phát triển kinh tế, qua việc tìm hiểu nhu cầu vốn và năng lực các chủ thể kinh tế của làng nghề truyền thống, BIDV Bắc Ninh đã tiến hành phân tích và cấp tín dụng cho các làng nghề truyền thống bằng nhiều hình thức khác nhau. Từ sản xuất nhỏ lẻ thủ công, nhờ nguồn vốn ngân hàng mà sản xuất làng nghề tại những nơi BIDV Bắc Ninh cấp tín dụng đã ngày càng được mở rộng và hiệu quả. Thực trạng hoạt động cấp tín dụng làng nghề tại BIDV Bắc Ninh trong giai đoạn 2010 - 2013 được xem xét trên các khía cạnh sau:
Dư nợ cho vay: Dư nợ cho vay làng nghề là một chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh quy mô quan hệ tín dụng ngân hàng với các làng nghề và dự báo xu hướng phát triển tình hình tín dụng cũng như lợi nhuận tương lai của ngân hàng trong hoạt động tín dụng làng nghề.
Dư nợ cho vay làng nghề tại BIDV Bắc Ninh có sự biến động không đồng đều qua các năm từ 2010 - 2013, thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu 2.1 Dư nợ cho vay làng nghề tại BIDV Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2013
Đơn vị: Tỷ đồng
■ Dư nợ cho vay làng
nghề
■ Dư nợ cho vay các
“Nguồn: Số liệu tổng hợp Phòng Kế hoạch- Tổng hợp BIDV Bắc Ninh”
Dư nợ cho vay làng nghề tại BIDV Bắc Ninh năm 2012 đạt 511 tỷ đồng (tăng 4 tỷ đồng so với năm 2011 tức tăng trưởng 0,79%). Tuy nhiên mức dư nợ này vẫn thấp hơn năm 2010. Đó là do năm 2011 dư nợ cho vay làng nghề sụt giảm 12 tỷ đồng, mà nguyên nhân sâu xa của việc này là do năm 2011 BIDV Bắc Ninh đã xử lý nợ xấu, chuyển ra hạch toán ngoại bảng 41 tỷ đồng, trong đó có 22 tỷ nợ xấu từ làng nghề. Năm 2013 dư nợ cho vay làng nghề đã tăng 33 tỷ đồng so với năm 2012 (tăng tương đối 6,5%). Về tỷ trọng thì dư nợ cho vay làng nghề trong tổng dư nợ vay của BIDV Bắc Ninh các năm gần đây khá cao và liên tục tăng (năm 2010 là 23,19%, năm 2011 là 23,72%, năm 2012 là 24,16%, năm 2013 là 24,19%) chứng tỏ BIDV Bắc Ninh đã chú trọng tới việc phát triển hoạt động tín dụng làng nghề. Điều đó thể hiện sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng tín dụng làng nghề vì nó ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng tín dụng và hiệu quả hoạt động của BIDV Bắc Ninh.
Về cơ cấu dư nợ cho vay làng nghề tại BIDV Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2013 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ cho vay làng nghề tại BIDV Bắc Ninh 2010 - 2013
trọng nợ vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm 2010 đến 2013 (năm 2010 tỷ trọng vay ngắn hạn là 78,23%, năm 2011, 2012, 2013 lần lượt là 78,90% , 79,84% và 80,7%). Dư nợ trung dài hạn chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng dư nợ cho vay làng nghề. Điều này là dễ hiểu do hầu hết các cơ sở sản xuất đều có nhu cầu tăng vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh, chỉ có số ít các
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh số cho vay % Doanh số cho vay % Doanh số cho vay % Doan h số cho % 1. Ngắn hạn 565 92,93 635 94,07 667 95,77 695 96,66 2.Trung hạn 43 7,07 40 5,93 38 4,23 24 3,34 Tổng cộng 608 100 675 100 705 100 719 100
doanh nghiệp có tiềm lực tài chính khá, muốn đầu tư dây chuyền sản xuất thiết bị công nghệ mới để mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Hơn nữa, một dự án do doanh nghiệp lập ra cần sự thẩm định kỹ càng của cán bộ khách hàng, không phải dự án đầu tư máy móc thiết bị nào cũng khả thi, có hiệu quả do năng lực của người lập dự án còn hạn chế. Cơ cấu này cũng phù hợp với kỳ hạn huy động vốn vì tại BIDV Bắc Ninh thì chủ yếu nguồn vốn huy động được là vốn ngắn hạn.
Về đối tượng cho vay: Đối tượng cho vay trong dư nợ cho vay làng nghề tại BIDV Bắc Ninh bao gồm hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân và các công ty Cổ phần, công ty TNHH. Cơ cấu dư nợ các đối tượng này trong giai đoạn 2010 - 2013 tại BIDV Bắc Ninh được thể hiện qua biểu sau:
Biểu 2.2
Cơ cấu dư nợ cho vay làng nghề tại BIDV Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2013
Đơn vị: Tỷ đồng
“Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013 của BIDVBắc Ninh”
Qua biểu đồ trên ta nhận thấy xét về dư nợ cho vay thì doanh nghiệp tư nhân là thành phần kinh tế có tỷ lệ dư nợ vay tại BIDV Bắc Ninh cao nhất, thường chiếm từ 57% - 60% tổng dư nợ cho vay làng nghề. Dư nợ của các hộ tư nhân có xu hướng giảm dần cả về số lượng và tỷ trọng (tỷ trọng giảm từ 22,5% năm 2010 xuống còn 19,1% năm 2013). Sự sụt giảm trên phản ánh thực trạng các hộ gia đình vay vốn ngày một ít hơn, không phải vì họ không có nhu cầu về vốn mà thực tế, họ đã chuyển đổi hình thức sở hữu lên cấp cao hơn, đó là doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH, công ty cổ phần.
Doanh số cho vay làng nghề
Bảng 2.7 Doanh số cho vay làng nghề tại BIDV Bắc Ninh
đây có xu hướng tăng dần: năm 2011 tăng 67 tỷ đồng, tăng trưởng 11,02% so với năm 2010; doanh số cho vay năm 2012 tăng 30 tỷ đồng nghĩa là tăng 4,44% so với năm 2011; năm 2013 doanh số cho vay tăng 12 tỷ đồng so với năm trước (tăng 1,99%). Nguyên nhân là do các làng nghề Bắc Ninh đã phát triển khá mạnh cùng với các làng nghề trong cả nước, xu hướng phát triển một số khu công nghiệp, khu sản xuất tập trung ở các xã, phường làm cho nhu cầu về các sản phẩm làng nghề và các sản phẩm vệ tinh làng nghề tăng cao, thúc đẩy nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp, các hộ gia đình tại các làng nghề. Sự ưa thích các sản phẩm và mức độ chấp nhận các sản phẩm làng nghề trong dân chúng tăng cũng là một nguyên nhân làm tăng nhu cầu vốn đầu tư của các cơ sở trong làng nghề. Các hộ và các doanh nghiệp của làng nghề cần rất nhiều vốn để đầu tư máy móc thiết bị, điển hình là các làng nghề sản xuất giấy ở xã Phong Khê, xã Phú Lâm. Nhờ có vốn vay ngân hàng các làng nghề ở đây đã bắt đầu lắp đặt dây chuyền sản xuất giấy công nghiệp, sản phẩm chủ yếu là giấy bao bì thành phẩm, giấy bao gói, giấy ăn, giấy vàng mã... Những năm gần đây để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, một số doanh nghiệp đã đầu tư thêm dây chuyền sản xuất những mặt hàng mới như giấy Kraft, giấy Duplex, giấy in, giấy vở học sinh. Doanh số cho vay làng nghề tăng thể hiện nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất ngày càng nhiều của các làng nghề.
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh số
thu nợ % Doanh sốthu nợ % Doanh sốthu nợ % Doanh sốthu nợ % Ngắn hạn 614 93, 9 631 93, 2 649 95, 6 661 97,1 Trung hạn 40 6,1 46 6,8 30 4,4 20 2,9 Tổng cộng 654 100 677 100 679 100 681 100
Lượng vốn tín dụng mà BIDV Bắc Ninh đưa vào các làng nghề trong những năm gần đây chứng tỏ vai trò ngày một quan trọng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho các làng nghề, thúc đẩy kinh tế làng nghề phát triển.
Xét về thời hạn, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh số cho vay làng nghề (trên 90%) trong khi doanh số cho vay trung hạn chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Điều này là hợp lý do vốn huy động ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động. Như vậy sẽ tránh được rủi ro thanh khoản do kỳ hạn tài sản nợ - có là tương xứng.
Về doanh số của các đối tượng cho vay làng nghề tại BIDV Bắc Ninh: Doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng lớn, đều trên 50%. Nguyên nhân là do chính sách Đảng và Nhà nước khuyến khích sự phát triển của các làng nghề truyền thống, các thành phần kinh tế nhỏ và vừa. Các cơ sở sản xuất ở làng nghề truyền thống thường có quy mô nhỏ, phần lớn phát triển từ hộ gia đình lên doanh nghiệp tư nhân, số ít phát triển thành công ty TNHH hay công ty cổ phần.
Biểu 2.3 Cơ cấu doanh số cho vay làng nghề tại BIDV Bắc Ninh 2010 - 2013
Đơn vị tính: Tỷ đồng 400 350 300 250 200 150 100 50 345 359 364 175 ■ Công ty ■ DNTN ■ Hộ gia
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
“Nguồn: Số liệu Phòng Kế hoạch - Tổng hợp BIDV Bắc Ninh”
Doanh số thu nợ làng nghề: Doanh số thu nợ phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng, đồng thời cũng phản ánh phần nào hiệu quả sử dụng đồng vốn vay của các làng nghề. Nếu ngân hàng cho vay mà không thu được nợ hoặc chỉ thu được một phần nợ đến hạn thì sẽ phải trích lập dự phòng cao, lợi nhuận ngân hàng giảm, chất lượng tín dụng sẽ giảm sút. Khi xem xét doanh số thu nợ phải gắn nó với doanh số cho vay và dư nợ thì mới có được cái nhìn đúng đắn hơn về hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Bảng 2.8 Doanh số thu nợ làng nghề tại BIDV Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2013
Tỷ đồng % đồngTỷ % đồng % đồngTỷ % Dư nợ làng nghề 51 9 10 0 50 7 100 511 100 544 100 - Nợ quá hạn 7 5 14,4 5 5 6 11,05 42 8,22 32 5,88 - Nợ xấu 6 1 11,7 5 3 6 7,1 0 29 5,68 20 3,68
“Nguồn: Số liệu tổng hợp Phòng Kế hoạch - Tổng hợp BIDV Bắc Ninh”
Doanh số thu nợ của BIDV Bắc Ninh đối với làng nghề không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2010 doanh số thu nợ là 654 tỷ đồng, đến năm 2013 doanh số thu nợ là 681 tỷ đồng, tăng 2 tỷ đồng so với năm 2011 do thu từ nợ trung dài hạn giảm nhưng thu từ nợ ngắn hạn tăng mạnh. Xem xét tương quan cùng với doanh số cho vay và dư nợ, ta thấy doanh số thu nợ tăng mà phần lớn là thu nợ ngắn hạn, cùng với việc doanh số cho vay tăng trong khi dư nợ biến động không đáng kể. Đó là dấu hiệu an toàn của hoạt động tín dụng đối với làng nghề, thể hiện tốc độ chu chuyển vốn của bên vay tăng lên dẫn đến doanh số vay và thu nợ tăng. Dư nợ tăng không nhiều, không xảy ra tình trạng tăng trưởng nóng trong hoạt động tín dụng làng nghề. Việc này rất quan trọng trong điều kiện kinh tế như hiện nay vì nó ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng tín dụng tại BIDV Bắc Ninh.
Như vậy, cùng với các chính sách vĩ mô thúc đẩy sự phát triển các làng nghề truyền thống tại nông thôn Việt Nam, việc BIDV Bắc Ninh chú trọng tới vấn đề cấp tín dụng hỗ trợ cho các doanh nghiệp, hộ gia đình kinh doanh sản xuất thuộc lĩnh vực làng nghề là tiền đề cho sự phát triển bền vững của các làng nghề tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
61
2.3.4 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
2.3.4.1 Chỉ tiêu định lượng
Chỉ tiêu nợ xấu, nợ quá hạn
Cùng với chỉ tiêu doanh số thu nợ thì tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn là những chỉ tiêu phản ánh rõ nhất hiệu quả hoạt động của tín dụng ngân hàng đối với LNTT.
Từ năm 2010 sự suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng. Chịu ảnh hưởng mạnh nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó có các doanh nghiệp làng nghề. Do vậy quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp này gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận giảm dẫn đến khả năng trả nợ vay ngân hàng bị suy giảm từ đó đã ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng tín dụng của các ngân hàng, trong đó có BIDV Bắc Ninh. Chỉ tiêu nợ xấu, nợ quá hạn tại BIDV Bắc Ninh được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.9 Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn cho vay làng nghề tại BIDV Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2013
đồn g % đồngTỷ đồngTỷ đồng đồng % Dư nợxấu_______ 177 10 0 128 100 96 100 79 100 - Nợ xấu cho vay làng nghề________ 61 34,4 6 36 28,13 29 30,21 20 25,32 - Nợ xấu của thành phần khác 116 65,54 92 71,88 67 69,79 59 74,68 Dư nợ quá hạn 203 10 0 175 100 141 100 120 100