Biểu đồ 2.4: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu 0223 giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại sở giao dịch NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 91)

tổng nguồn vốn Λ F 70% 80% 76%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh SGD - NHNTnăm 2013-2015)

Tổng doanh thu năm 2015 (không tính thu lãi vốn điều chuyển) của SGD Ngân hàng Ngoại thương đạt 3.875,83 tỷ đồng, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2014.

Tuy nhiên tổng chi phí hàng năm lại có xu hướng giảm cụ thể: Năm 2014 là 2.560,98 tỷ đồng, giảm 28,46 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 1 % so với năm 2013, năm 2015 là 2.120,97 tỷ đồng giảm 17 % so với năm 2014.

Lợi nhuận trước thuế năm 2015 đạt 1.754,86 tỷ đồng tăng 52% so với cùng kỳ năm trước, trích lập đủ các quỹ dự phòng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. So với năm 2013 lợi nhuận năm 2014 tăng không 261,47 tỷ tương đương 29%. Nguyên nhân là do các chính sách kiểm soát chi phí được tăng cường đẩy chi phí xuống đồng thời tăng lợi nhuận cho các đơn vị.

2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

2.2.1. Quy mô và cơ cấu của nguồn vốn huy động

Trong thời gian qua Sở giao dịch Vietcombank liên tục đạt được các thành tích đáng kích lệ trong công tác huy động vốn. Vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn và có xu hướng tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước

Bảng 2.3: Tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn

80000 74859.54 70000 60000 50000 40000 ■ Vốn huy động ■ Tổng nguồn vốn 30000 20000 10000 0

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Tổng nguồn huy động 49.785,5 9 ' 55.070,0 5 56.893,2 5"

Từ tổ chức kinh tế_________Qua bảng 2.2 và biểu đồ trên có thể thấy vốn huy động chiếm tỷ lệ rất26.104,1 30.534,0 30.509,2

cao

trong tổng nguồn vốn. Quy mô vốn cũng tăng truởng qua các năm, năm sau cao

hơn năm truớc. Năm 2014 tăng 32.57% so với năm 2013; năm 2015 tăng 18.75%. Nguồn vốn huy động và tổng nguồn vốn của ngân SGD Vieticombank

tăng truởng hàng năm là do ngân hàng đã thực hiện tăng lãi suất huy động với cả

hai đối tuợng dân cu và tổ chức kinh tế. Ngoài ra, ngân hàng tiếp tục quản trị thanh khoản, cải thiện chênh lệch lãi suất cho vay- huy động để vừa bảo đảm an

toàn vốn, vừa góp phần tăng thu nhập. Ngân hàng chủ động áp dụng nhiều biện

pháp để tìm kiếm các nguồn, có các chuơng trình huy động tiết kiệm của hệ thống, tăng cuờng dịch vụ thu hút sự tin tuởng cũng nhu ủng hộ của khách hàng.

SGD Vieticombank có đuợc sự gia tăng về vốn nhu trên do một số nguyên nhân nhu sau:

Hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch Vietcombank nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng Ngoại thuơng nói chung gặp nhiều thuận lợi do ngân hàng có vị trí và uy tín lâu năm, luôn đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ mới, phần mềm về ngân hàng tiên tiến nhất Việt Nam đến thời điểm hiện nay, ngân hàng Ngoại thuơng đã tiến hành đổi mới phuơng thức giao dịch với khách hàng bằng việc áp dụng quy chế giao dịch “một cửa” và công nghệ “online” trên toàn hệ thống. Khách hàng có thể thực hiện giao dịch vay vốn và gửi tiết kiệm trên hệ thống ebanking, nhờ đó có thể rút ngắn thời gian giao dịch của khách hàng, các giao dịch của ngân hàng diễn ra nhanh chóng, và trẻ hóa đội ngũ nhân viên dịch vụ, phát huy tối đa lợi thế trẻ trung sang tạo và nhiệt tình thu hút khách hàng tạo dựng niềm tin từ phía khách hàng.

2.2.2. Độ đa dạng của các hình thức huy động vốn

Có thể nói nguồn vốn gia tăng đã tạo điều cho kiện tích cực để chi nhánh mở rộng các hoạt động kinh doanh. Để tiếp cận một cách sát thực nhất tình hình huy động vốn tại SGD, ta xem xét hoạt động huy động vốn theo các tiêu chí khác nhau:

2.2.2.1. Theo đối tượng huy động vốn

Bảng 2.4: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng

50,000.00 45,000.00 40,000.00 35,000.00 30,000.00 25,000.00 20,000.00 15,000.00 10,000.00 5,000.00 ■ Tổng nguồn huy động ■ Từ tổ chức kinh tế

Năm Năm Năm

2013 2014 2015

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Sô dư Tỷ lệ Sô dư Tỷ lệ Sô dư Tỷ lệ Tổng nguồn huy động 49.785,5 9 100 % 55.070,0 5 100% 56.893,2 5 100 %

Quy mô vốn huy động từ cá nhân và TCKT chiếm tỷ lệ tuơng đuơng trong tổng nguồn huy động, tuy nhiên huy động cá nhân vẫn đuợc cho là nguồn vốn chủ lực của ngân hàng. Đây là nguồn tiềm năng, tính ổn định khá cao do đa số nguời dân khi g ửi tiền vào ngân hàng với mục đích cuối cùng là để lấy lãi do vậy họ sẽ chờ đến khi đáo hạn mới rút tiền. Đặc biệt trong những năm gần đây nền kinh tế nuớc ta có những chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân đuợc cải thiện, buớc đầu đã có tài sản tích luỹ. Hơn nữa, trong những năm qua, nuớc ta đã có chính sách quản lý ngoại hối theo huớng mở, có tác động tích cực đến luợng kiếu hối chuyển về Việt Nam. Đây là điều kiện thuận lợi để ngân hàng huy động vốn do vậy SGD Vietcombank nên tiếp tục phát huy các lợi thế trong việc huy động vốn từ dân cu.

Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế của SGD cũng đạt đuợc những kết quả khá cao chiếm ½ tổng huy động vốn. Các tổ chức kinh tế gửi tiền tại ngân hàng chủ yếu để huởng các tiện ích từ dịch vụ thanh toán của ngân hàng. Nguồn tiền này thuờng có chi phí thấp. Hơn nữa, hiện nay Chính phủ đang khuyến khích các doanh nghi ệp thanh toán với nhau và trả luơng cho nhân viên thông qua tài khoản tại ngân hàng. SGD cũng đã tận dụng các lợi thế về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin vững mạnh, hệ thống thanh toán hiện đại, nhanh chóng, bề dày kinh nghiệm trong thanh toán xuất nhập khẩu và uy tín đã đuợc xây dựng lâu năm để thu hút nguồn vốn này.

Tuy là nguồn vốn có chi phí rẻ nhung nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế lại là nguồn vốn có tính ổn định không cao. Do vậy, khi huy động nguồn tiền này ngân hàng cần chú ý tới yếu tố quản trị thanh khoản.

2.2.2.2. Theo loại tiền tệ

Bảng 2.5: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền tệ

Ngoại tệ quy

50,000.00 45,000 00 40,000.00 35,000.00 30,000.00 25,000.00 20,000.00 15,000.00 10,000.00 5,000.00

Năm Năm Năm

2013 2014 2015

■ Tồng ngiiồn Iiuy đọng

■ VNE)

■ Ngoại tệ quy WD

Tỷ giá VNĐ/USD 20.828 20.828 21.03 6

Ngân hàng Ngoại thương là ngân hàng hàng đầu trong hoạt động huy động và kinh doanh ngoại tệ tại Việt Nam. Với lợi thế là ngân hàng duy nhất thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu trong thời gian trước đây hiện nay hệ thống ngân hàng Ngoại thương vẫn tiếp tục phát huy truyền thống đã có, đối với SGD Vietcombank vốn huy động bằng ngoại tệ thường xuyên ở mức cao 30%-40%; năm 2013 huy động ngoại tệ là 31.7% so với tổng vốn huy động. Năm 2014, tỷ lệ này đạt 31.5% có giảm nhưng không đáng kể và năm 2015 thì tăng đến mức 42%. Tổng vốn huy động bằng ngoại tệ năm 2015 tăng 44% so với cùng kỳ năm trước.

Tỷ trọng vốn ngoại tệ của ngân hàng luôn chiếm tỷ lệ cao ngoài thế mạnh về thanh toán xuất nhập khẩu và tài trợ thương mại. Ngân hàng có nguồn ngoại tệ dồi dào, đa dạng và luôn đáp ứng được nhu cầu chi trả, mua bán ngoại tệ của khách hàng, đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên sâu về nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Bên cạnh việc huy động tiết kiệm bằng đồng USD ngân hàng còn huy động bằng đồng EUR, GBP; danh mục thu đổi ngoại tệ phong phú với hơn 10 loại ngoại tệ khác nhau.

Ngân hàng Ngoại thương có mối quan hệ tốt với nhiều ngân hàng đại lý trên thế giới nên hàng năm ngân hàng nhập về Việt Nam một khối lượng ngoại tệ rất lớn, chất lượng tốt để thay thế cho các đồng tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông. Vì những thế mạnh như trên mà ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nói chung và chi nhánh SGD Vietcombank nói riêng luôn có được sự tin tưởng của khách hàng. Mặc dù lãi suất của ngân hàng có thể có thời điểm thấp hơn các ngân hàng thương mại khác nhưng lượng tiền gửi vẫn ít biến động. Vốn ngoại tệ đa dạng ảnh hưởng rất tốt tới hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu.

Đối với tiền đồng, hoạt động huy động vốn cũng rất được chú trọng nhất là trong thời điểm kinh tế thế giới có nhiều biến động, đồng USD mất giá.

Thứ ba, cơ cấu vốn theo hình thức huy động vốn

Bảng 2.6: Nguồn vốn huy động tại ngân hàng

0 6 8 - Tiền gửi TT 7,335.5 6 12,113.0 2 5,957.5 2 - Kphiếu, Tphiếu, CTCG 1,674.8 0 1,776.20 970.2 5 - Tiền ký quỹ 0 0 0 - Tiền vay 5,949.5 0 6,95 4 7,14 2 2.Ngoại tệ 15,782.0 3 17,347.0 7 23,610.7 0 - Tiết kiệm 110.9 107.62 172.2 9 - Tiền gửi TT ĨĨT 13.4 5 28.7 1 - Kphiếu, Tphiếu, CTCG 109^ 13.4 5 28.7 1 - Tiền ký quỹ 0 0 0 - Tiền vay 15,648.4 3 17,212.5 5 23,380.9 9 Tổng vốn huy động quy VNĐ 49,785.5 9 55,070.0 5 56,893.2 5

kiệm, tài khoản tiền gửi thanh toán, bán kỳ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, trong truờng hợp cần thiết thì vay ngân hàng mẹ, hoặc tổ chức tín dụng khác.

Tổng huy động tiết kiệm 49.785,5 9 55.070,0 5 56.893,2 5

- về tiền gửi tiết kiệm:

Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động từ rất lâu đời của các ngân hàng thuơng mại với thời hạn và mức lãi suất quy định cho từng kỳ hạn khác nhau. Loại tiền này thuờng chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng thuơng mại. Đối với SGD Vietcombank tiền gửi tiết kiệm chiếm khoảng từ 60- 70% trong tổng nguồn vốn huy động hàng năm và tăng truởng liên tục từ năm 2013-2015. Đây là nguồn vốn quan trọng có tính ổn định cao, đáp ứng tốt nhu cầu đầu tu, cho vay trung và dài hạn của ngân hàng. Tuy nhiên, nguồn vốn này lại có chi phí lại cao hơn so với tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Với thể thức gửi tiền một nơi rút tiền nhiều nơi của hệ thống ngân hàng Ngoại thuơng trên toàn quốc tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc rút tiền qua đó xoá bỏ tâm lý tích trữ tiền mặt trong dân cu đồng thời khuyến khích nguời dân gửi tiền vào ngân hàng vừa an toàn lại vừa có đuợc huởng lãi. SGD Vietcombank áp dụng nhiều hình thức huy động khác nhau: tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thuởng, huy động gắn với các sự kiện lớn của đất nuớc... Thực hiện huy động theo nhiều kì hạn khác nhau: tiết kiệm không kì hạn, tiết kiệm 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, ... 60 tháng. Gửi tiết kiệm bằng VNĐ, tiết kiệm ngoại tệ: USD, EUR, GBP.

Đối với SGD Vietcombank nguồn tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao hơn tiền gửi trung và dài hạn. Tuy mức chênh lệch giữa tiền gửi ngắn hạn và dài hạn không cao nhung ngân hàng vẫn nên quan tâm tới nguồn tiền trung và dài hạn. Đây là nguồn tiền cung ứng một cách an toàn cho các dự án đầu tu dài hạn của ngân hàng và đi đôi với nó là khoản chi phí vốn sẽ cao hơn. Do thời hạn dài nên dễ có các biến động về lãi suất thị truờng, lạm phát,. Trong các năm gần đây xu huớng lãi suất giảm nên phần nào ảnh huởng tới sức thu hút khách hàng huy động.

Bảng 2.7: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng

% % 2.Trung và dài hạn 23.897,0 8 18,023.9 9 21,182.1 5 Tỷ trọng 48 % 46% 43%

Là khoản tiền của tổ chức kinh tế và các cá nhân gửi vào chủ yếu với mục đích sử dụng các dịch vụ thanh toán và một số các dịch vụ khác của ngân hàng. Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng thứ hai sau tiền gửi tiết kiệm, nguồn tiền này có

đóng góp rất lớn vào hiệu quả kinh doanh của ngân hàng do mức chi phí thấp tuy

nhiên trong thời gian gần đây xu hướng lãi suất giảm dần nên lãi suất của tài khoản thanh toán là 0%, lãi suất huy động từ 4.5% đến 5%. Bên cạnh đó tiền từ tài khoản này lại có tính ổn định không cao do khách hàng gửi vào rút ra thường

xuyên. Tuy nhiên, nếu huy động được lượng khách hàng lớn thì sự gửi rút thường xuyên không còn là trở ngại lớn. Việc tận dụng được nguồn không kỳ hạn là do SGD có các lợi thế của riêng mình, lợi thế này hình thành từ: công nghệ hiện đại, đội ngũ nhân viên nhiệt tình hiểu biết, chất lượng dịch vụ tốt... Bên cạnh đó ngân hàng Ngoại thương là một trong các ngân hàng đi đầu trong việc phát hành và thanh toán các loại thẻ, hiện chi nhánh ngân hàng đang phát hành và chấp nhận các loại thẻ nội địa và quốc tế như: Visa, Master card, Diner

Nguồn vốn huy động________ 49.785,5 55.070,05 56.893,2

Cho vay__________________một số lượng lớn vốn nhàn rỗi trong dân cư, đồng thời ngân hàng cũng thu được11.331,8 ________ 18.992,7 phí dịch vụ khi khách hàng yêu cầu thực hiện các nghiệp vụ thanh toán. Đặc biệt thẻ connect 24 của ngân hàng Ngoại thương đã được trao giải thưởng “Sao vàng đất Việt”. Việc phát triển các sản phẩm thẻ cung ứng các tiện ích cho khách hàng, vừa thu hút vốn cho ngân hàng và lại phù hợp với chủ trương phát triển thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ.

- Tiền bán các giấy tờ có giá

Đây là hình thức huy động vốn linh hoạt nhằm giải quyết nhu cầu vốn tức thời của ngân hàng. Nguồn tiền này có lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi cùng kỳ hạn, tuy nhiên khi mua kỳ phiếu, khách hàng sẽ phải chấp nhận một số ràng buộc chặt chẽ hơn so với gửi tiết kiệm, chẳng hạn như không được rút trước hạn. Do đây là nguồn vốn huy động có mức giá cao nên SGD không chú trọng vào nguồn vốn này. Tùy vào các thời điểm khác nhau và chính sách của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam SGD sẽ bán các đợt giấy tờ có giá khác nhau.

2.2.3. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Huy động vốn và sử dụng vốn là các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. Để đạt được mục tiêu an toàn và sinh lời ngân hàng phải tìm cách tăng trưởng nguồn vốn không ngừng, có chi phí và kỳ hạn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn. Hoạt động sử dụng vốn giờ đây không còn giới hạn ở hoạt động tín dụng, mà còn đa dạng hóa sang rất nhiều các lĩnh vực khác như: góp vốn liên doanh, mua trái phiếu chính phủ,...

Đối với hệ thống ngân hàng Ngoại thương Việt Nam theo quyết định số 136/QĐ-NHNT.VN ban hành ngày 28/08/2002 của tổng giám đốc ngân hàng

Ngoại thương Việt Nam thì: “Chi nhánh tập trung vốn gửi tại hội sở chính sau khi tính toán nhu cầu vốn hợp lý gửi tại chi nhánh ngân hàng Nhà nước trên địa bàn đủ đảm bảo khả năng thanh toán và rút tiền mặt của khách hàng”. Như vậy, số vốn sau khi huy động được ngoài việc thực hiện đầu tư tín dụng chi nhánh thực hiện điều chuyển nội bộ, tăng năng lực nguồn vốn cho toàn hệ thống. Đây cũng là một khoản đầu tu sinh lời chi nhánh có thể gửi không kỳ hạn, hoặc có kỳ hạn tại ngân hàng Ngoại thuơng trung uơng với mức lãi đuợc huởng tuỳ thuộc vào kỳ hạn.

Bảng 2.8: Hệ số sử dụng vốn

5 1 - Ngắn hạn_____________ 8,771.0 6 7,836.1 8 14,461.7 5 - Trung, dài hạn_________ 1,500.3 9 3,917.2 8 2,517.5 6 2. Đồng ngoại tệ 1,060.3 5 1,400.9 4 2,013.4 4 - Ngắn hạn_____________ 1,011.9 9 1,320.2 3 1,936.8 7 - Trung hạn____________ 48.36 5 ________ 80.715 ________ 76.571 Tổng quy VNĐ_________ 11,331.8 0 13,154.40 18,992.7

Một phần của tài liệu 0223 giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại sở giao dịch NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w