- Quan niệm sai trái:
GIỚI THIậ́U Mệ̃T Sễ́ BÀI VĂN HAY:
Xin giới thiệu với bạn đọc bài văn đạt giải của em Nguyễn Thị Hoài Mơ - Trường THCS Trần Quý Cỏp Thăng Bỡnh , 9 năm liền đạt danh hiệu học sinh giỏi và giải nhất mụn văn
Đề bài: Suy nghĩ của em về vầng trăng tri kỷ, vầng trăng tỡnh nghĩa, vầng trăng dửng dưng và đặc biệt
là vầng trăng thức tỉnh trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
Trăng- Hỡnh ảnh giản dị, quen thuộc đó chắp cỏnh cho những hồn thơ bay bổng để rồi những tỏc phẩm
tuyệt vời được ra đời. Nếu Chớnh Hữu đó treo lờn một bức tranh tuyệt đẹp, lóng mạn qua hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” thỡ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy lại mang một tớnh chất triết lý thầm kớn. Đú là đạo lớ “Uống nước nhớ nguồn”. Đối với nhà thơ đõy là vầng trăng tri kỷ, vầng trăng tỡnh nghĩa, vầng trăng dửng dưng và đặc biệt là vầng trăng thức tỉnh. Nú như hồi chuụng giúng lờn, đỏnh thức tõm hồn u tối
trong mỗi con người.
Cú thể núi, với mỗi chỳng ta, vầng trăng là một vật thể bỡnh thường mà thiờn nhiờn, đất trời ban tặng. Nhưng với Nguyễn Duy, vầng trăng khụng những là hỡnh ảnh của quờ hương mà nú cũn là người bạn tri õm, tri kỷ, là quỏ khứ nghĩa tỡnh, chan chứa yờu thương, là một quan toà lương tõm trong tận sõu thẳm tõm hồn nhà thơ. “Hồi nhỏ sống với đồng/ Với sụng rồi với bể/ Hồi chiến tranh ở rừng/ Vầng trăng thành tri kỷ”. Tuổi thơ tỏc giả được gắn bú với “vầng trăng”, “với đồng”, “với sụng” rồi “với bể”. Những hỡnh ảnh gần gũi, quen thuộc với mỗi người dõn quờ Việt Nam. Đến lỳc đi chiến đấu trăng lại như người bạn thõn luụn sỏt cỏnh bờn người lớnh, cựng người lớnh trải nghiệm sương giú, bom đạn của chiến tranh, của đời lớnh. Tỡnh cảm gắn bú bao lõu, nay chỉ biết hợp thành hai “tri kỷ”. Một tỡnh bạn thật đẹp, thật cao cả và trong suy nghĩ của người lớnh: “Ngỡ khụng bao giờ quờn/ Cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa” Nhưng rồi năm thỏng gian khổ qua đi, nay người lớnh năm nào đó xa làng quờ thanh bỡnh của tuổi thơ về với thành phố cựng với những tiện nghi sinh hoạt: “Từ hồi về thành phố/ Quen ỏnh điện cửa gương/ Vầng trăng đi qua ngừ/ Như người dưng qua đường”. Những kỷ niệm tuổi thơ hồn nhiờn, những ngày
khú khăn trong chiến trường cựng “vầng trăng” đó đi vào dĩ vóng. Người lớnh năm xưa đó vụ tỡnh lóng quờn quỏ khứ, quờn người bạn “tri kỷ” của mỡnh. Dẫu bạn- đồng chớ, cú đi ngang qua ngừ thỡ cũng chỉ là một thoỏng lướt qua. Một phần vụ tõm của con người đó lấn ỏt lớ trớ người lớnh. Nhưng trong một hoàn cảnh đặc biệt “Đốn điện tắt”, người lớnh phải giật mỡnh sững sờ: “Đột ngột vầng trăng trũn”. “Vầng trăng” lại tỡm đến và đối mặt với người lớnh. Người bạn năm xưa đó tỡm đến, bạn ư? Bao lõu nay người lớnh đó quờn mất rồi! Nhưng, “đột ngột”- một sự xuất hiện khụng dự bỏo trước. “Trăng cứ trũn vành vạnh/ Kể chi người vụ tỡnh/ Ánh trăng im phăng phắc/ Đủ cho ta giật mỡnh”. Quỏ khứ khi xưa hiện về nguyờn vẹn. Trăng- hay quỏ khứ nghĩa tỡnh vẫn tràn đầy, viờn món, thuỷ chung. “Trăng cứ trũn vành vạnh”. Trăng vẫn đẹp, quỏ khứ vẫn toả sỏng đầy ắp yờu thương dẫu con người đó lóng quờn. Trăng “im phăng phắc”, một cỏi lặng lẽ đến đỏng sợ. Trăng khụng hề trỏch múc con người quỏ vụ tõm như một sự khoan dung, độ lượng. “Vầng trăng” dửng dưng khụng cú một tiếng động nhưng lương tõm con người lại đang bộn bề trăm mối. “Ánh trăng” hay chớnh là quan toà lương tõm đang đỏnh thức một hồn người. Cỏi “giật mỡnh” của người lớnh phải chăng là sự thức tỉnh lương tõm của con người? Chỉ im lặng thụi “vầng trăng” đó thức tỉnh, đỏnh thức con người sau một cơn mờ dài đầy u tối.
Chỉ với một “vầng trăng” - “vầng trăng” của Nguyễn Duy cũng cú thể làm được những điều tưởng chừng như khụng thể. “Ánh trăng” là cội nguồn quờ hương, là nghĩa tỡnh bố bạn, là quan toà lương tõm, là sự thức tỉnh của con người. Trăng vẫn đẹp, quỏ khứ vẫn cũn và con người vẫn cũn cơ hội sửa chữa sai lầm.
Mỗi con người chỳng ta cú thể đến một lỳc nào đú sẽ lóng quờn quỏ khứ, sẽ vụ tỡnh với mọi người nhưng rồi sự khoan dung và độ lượng của quờ hương sẽ tha thứ tất cả. “Ánh trăng” của Nguyễn Duy sẽ mói mói soi sỏng để đưa con người hướng tới tương lai tươi đẹp. Đạo lớ sống thuỷ chung, nghĩa tỡnh với quỏ khứ, với quờ hương sẽ đưa lối mỗi chỳng ta đến với cuộc đời hạnh phỳc ở tương lai.
Đọc thờm : Chuyợ̀n người con gái Nam Xương
Nghĩ chuyện trờn đời kỡ lạ thật. Chuyện tỡnh duyờn, sống chết, số phận của con người lại được định đoạt tự một cõu chuyện đựa về một cỏi búng. Ngày xưa, thõn mẫu của Trịnh Trang Cụng trong éụng Chu liệt quốc đó gõy ra bao chuyện phiền phức dẫn đến cảnh đầu rơi mỏu chảy chỉ vỡ bà ghột Trịnh Trang Cụng khi xưa sinh ngược khiến bà phải đau đớn. Chuyện đời vẫn thế, đú là chỗ ộo le phức tạp trong đời sống tõm hồn con người. Chỗ kỡ bỳt của Nguyễn Dữ là đó bắt nắm được một tỡnh huống ộo le như vậy. Trong văn chương nước ta cũng như thế giới khụng hiếm những cõu chuyện xen những yếu tố truyền kỡ. Nột riờng của Chuyện người con gỏi Nam Xương là hai yếu tố thực và truyền kỡ khụng đan xen vào nhau mà kết cấu thành hai phần. Phần truyền kỡ vựa làm cho cõu chuyện thờm lung linh hư ảo, vựa gúp phần làm rừ những yếu tố ở phần thực. Phần thực là cơ sở để xõy dựng phần truyền kỡ (phần thực, tụi muốn núi thực của văn học). Bằng mối liờn hệ giữa hai phần, nhà văn làm nổi bật tớnh cỏch nhõn vật và thể hiện chủ đề của tỏc phẩm.
Người con gỏi Nam Xương Vũ Thị Thiết là nhõn vật chớnh xuyờn suốt hai phần của tỏc phẩm. Nguyễn Dữ khụng chỳ trọng việc miờu tả hỡnh thức, chỳng ta chỉ biết Vũ nương là người “cú tư dung tốt đẹp”. Tớnh cỏch nhõn vật được thể hiện qua hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ với chồng và mẹ chồng. Mối quan hệ đú diễn ra ở những thời điểm khỏc nhau. Ở tựng thời điểm ấy, nhõn vật bộc lộ cỏ tớnh của mỡnh. Mối quan hệ với Trương Sinh diễn ra trờn bốn thời điểm: khi chồng ở nhà, khi chia tay, khi xa chồng và khi chồng trở về. Khi chung sống với nhau, biết Trương Sinh là người cú tớnh đa nghi, hay ghen nờn “nàng giữ gỡn khuụn phộp” cho gia đỡnh hoà thuận. Khi tiễn chồng đi tũng quõn, tớnh cỏch của Vũ nương được thể hiện ở lời đưa tiễn. Nàng núi với chồng: “Lang quõn đi chuyến này, thiếp chẳng dỏm mong được đeo ấn hầu trở về quờ cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bỡnh yờn”. Nàng nghĩ đến những khú nhọc, gian nguy của người chồng trước rồi mới nhận ra sự lẻ loi của mỡnh. Tự cỏch núi đến nội dung của những cõu núi hiện lờn một Vũ nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phỳc, khụng hư danh, thương chồng và giàu lũng vị tha, một tõm hồn cú văn hoỏ. Trong những ngày xa chồng, nàng nuụi con thơ,
chăm súc mẹ chồng như mẹ đẻ của mỡnh. Ngũi bỳt Nguyễn Dữ tỏ ra già dặn, nhà văn đó để cho chớnh người mẹ chồng ấy nhận xột về tấm lũng hiếu thảo của nàng trước khi bà cụ qua đời: “Sau này trời giỳp người lành ban cho phỳc trạch, giống giũng tươi tốt… xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đó chẳng nỡ phụ mẹ”. Trong con mắt của người mẹ chồng ấy, nàng là “người lành”. éến khi người chồng đi chinh chiến trở về nghi oan cho nàng, Vũ nương tỏ bày khụng được thỡ tự vẫn, chứ khụng sống “chịu tiếng nhuốc nhơ”.
Khi thỡ cỏch xủ thế, khi thụng qua lời núi, khi hành động, khi thỏi độ hỡnh ảnh Vũ nương hiện lờn là một người trong trắng thuỷ chung, giàu lũng vị tha, hiếu thảo nhưng cũng là một người phụ nữ khớ khỏi, tự trọng. éú là một tõm hồn đẹp, đẹp một cỏch cú văn hoỏ. Dường như Nguyễn Dữ đó tập trung những nột đẹp điển hỡnh của người phụ nữ Việt Nam vào hỡnh tượng Vũ nương. Con người đẹp, thiết tha với hạnh phỳc này phải chết - éú chớnh là bi kịch về số phận con người. Vấn đề này biết bao nhà văn xưa nay tựng trăn trở. Cú lẽ đú cũng là bi kịch của muụn đời. Bởi vậy, vấn đề mà Chuyện người con gỏi Nam Xương đặt ra là vấn đề cú tớnh khỏi, quỏt giàu ý nghĩa nhõn văn. Phớa sau tấn bi kịch của Vũ nương cú một cuộc sống chinh chiến, loạn li, gõy cỏch biệt, nhưng căn bản là người chồng mự quỏng đa nghi, thiếu sỏng suốt. Những kẻ như thế xưa nay tựng gõy ra bao nỗi oan trỏi, đổ vỡ trong đời. éú cũng là một thứ sản phẩm hằng cú trong xó hội con người. Cho nờn vấn đề tưởng chựng rất riờng ấy lại là vấn đề điển hỡnh của cuộc sống. Tất nhiờn trong tấn bi kịch này cú phần của Vũ nương. Nàng vựa là nạn nhõn nhưng cũng là tỏc nhõn. Bởi chớnh nàng đó lấy cỏi búng làm cỏi hỡnh, lấy cỏi hư làm cỏi thật. Âu đú cũng là một bài học sõu sắc của muụn đời vậy.
Phần truyền kỡ trong cõu chuyện là chuyện Vũ nương khụng chết, trở về sống trong Quy động của Nam Hải Long Vương… đú là cuộc sống đời đời. Nhà văn đó tạo ra một cuộc gặp gỡ kỡ thỳ giữa Phan Lang - một người dương thế - với Vũ Nương nơi động tiờn. Cuộc gặp gỡ ấy đó làm sỏng tỏ thờm những phẩm chất của Vũ nương. Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nhà của tổ tiờn thỡ Vũ nương “ứa nước mắt khúc”. Nàng quả thật là một con người thiện căn, thiết tha gắn bú với quờ hương đời sống mà khụng được sống. Tớnh cỏch của nàng và bi kịch như được tụ đậm khơi sõu một lần nữa. Nhưng dụng ý của nhà văn đưa phần truyền kỡ vào cõu chuyện khụng chỉ cú thế. Nguyễn Dữ muốn khẳng định một chõn lớ nghệ thuật: cỏi éẹp là bất tủ. Vũ nương khụng sống được ở cừi đời thỡ sẽ sống vĩnh hằng ở cừi tiờn, vỡ nàng là
cỏi éẹp.
Núi cho cựng, hiện thực của cõu chuyện là hiện thực về tấm lũng của nhà văn trước những vấn đề của cuộc sống. Nhà văn đó đi sõu khai thỏc những vẻ đẹp và nỗi đau khổ xút xa phức tạp của tõm hồn con người, nhất là người phụ nữ trong xó hội đương thời như Vũ nương. Cũng qua đú, nhà văn khẳng định một chõn lớ nghệ thuật phảng phất như trong cỏc truyện cổ dõn gian… Thỏnh Giúng về trời, An Dương Vương xuống biển… kỡ lạ mà cũng rất thực.